Kiến nghị đối với nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đạt phương (Trang 115 - 120)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Kiến nghị

4.3.2. Kiến nghị đối với nhà nước

- Chính phủ cần đƣa ra giải pháp để đảm bảo thực hiện tốt nhất Nghị quyết đã ban hành. Những chỉ tiêu đƣợc đƣa ra cần trở thành những KPIs (Key Performance Indicators- những chỉ tiêu thực thi chủ yếu) cho các cấp của Chính phủ từ trung ƣơng cho đến địa phƣơng.

- Cho phép các hiệp hội ngành nghề nói chung và hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam nói riêng chia sẻ một phần nhiệm vụ quản lý chuyên ngành nhƣ: đánh giá năng lực, xếp hạng nhà thầu, cấp chứng chỉ hành nghề, tổ chức các giải thƣởng… để công tác này đi vào thực chất, có hiệu quả, phù hợp với cơ chế thị trƣờng và thông lệ quốc tế.

- Lập cơ quan chuyên trách ở trong nƣớc kết nối với các cơ quan đại diện của

Việt Nam ở nƣớc ngoài để nghiên cứu sâu về thị trƣờng xây dựng ở những nƣớc có tiềm năng và cung cấp thơng tin, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng trong nƣớc nhanh chóng tiếp cận thị trƣờng này và xúc tiến chƣơng trình hội nhập quốc tế một cách hiệu quả.

- Khi đàm phán các hiệp định quốc tế trong tƣơng lai, cần quan tâm đƣa vào yêu cầu cho phép doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đƣợc hành nghề bình đẳng nhƣ những nhà thầu nƣớc ngồi khác và tốt nhất là bình đẳng với doanh nghiệp xây dựng ở nƣớc sở tại, đƣợc miễn giảm thuế nhập khẩu lao động, vật tƣ và phƣơng tiện thi công.

- Tổ chức những chƣơng trình đào tạo và cấp chứng chỉ nghề nghiệp có giá trị quốc tế cho đối tƣợng sẵn sàng đi lao động nƣớc ngồi bao gồm cả cơng nhân, kỹ sƣ và chuyên gia trong ngành xây dựng.

- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp Xây dựng ra nƣớc ngồi đƣợc thuận lợi về các mặt thủ tục hành chính, bảo lãnh, chuyển tiền, vay tiền… Áp dụng chính sách

tránh đánh thuế hai lần để thực hiện ƣu đãi này nếu nƣớc sở tại đã có Hiệp định với Việt Nam.

- Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng đầu tƣ mạnh mẽ vào nghiên cứu phát triển và nhanh chóng cấp bằng sáng chế cho những phát minh kỹ thuật công nghệ mới trong xây dựng để đảm bảo năng lực cạnh tranh bền vững cho ngành xây dựng Việt Nam.

- Có chính sách phù hợp khuyến khích doanh nghiệp xây dựng Việt Nam chun mơn hố sản phẩm. Cần phải có những doanh nghiệp xây dựng chuyên sâu về nhà ở, hoặc về cơng trình bệnh viện, trƣờng học hoặc một loại cơng trình cơng nghiệp hay hạ tầng nào đó. Nhƣ vậy, nguồn lực sẽ đƣợc tập trung đúng chỗ, tính chun mơn hố sẽ rất sâu và năng lực cạnh tranh quốc tế sẽ đƣợc nâng lên.

- Truyền thơng rộng rãi về chính sách khuyến khích phát triển thị trƣờng xây dựng ra nƣớc ngoài, truyền bá tƣ duy toàn cầu cho chủ doanh nghiệp xây dựng, thúc đẩy sự phấn đấu tự hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế, xem việc chiếm lĩnh thị trƣờng thế giới là mục tiêu của mình.

- Ngồi ra, để chiến lƣợc quốc tế hố ngành xây dựng Việt Nam thành cơng, chúng ta cần phải có tƣ duy đột phá để có thể đƣa đến một cuộc cách mạng thực sự về năng suất cho ngành xây dựng, một ngành có sự tiến bộ chậm nhất về năng suất theo đánh giá của những tổ chức quốc tế. Nhƣng cũng vì thế, đây chính là cơ hội cho chúng ta.

KẾT LUẬN

Phân tích tình hình tài chính là một hoạt động cơ bản, thƣờng xuyên và không thể thiếu trong cơng tác tài chính, kế hoạch của mỗi doanh nghiệp. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ, nhà quản trị, các đối tác, khách hàng, chủ nợ và cơ quan quản lý nắm bắt đƣợc đặc điểm hoạt động kinh doanh và sức mạnh của doanh nghiệp. Trong bối cảnh hiện nay, cơng tác phân tích tình hình tài chính lại càng đƣợc chú trọng và quan tâm để tạo đƣợc hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, tạo doanh thu và lợi nhuận cao hơn cho cơng ty, tối đa hóa dịng tiền.

Luận văn với đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Đạt Phƣơng” đã phản ánh các nội dung: hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp, hệ thống các nhóm chỉ tiêu, chỉ số và cách thức phân tích các chỉ tiêu đƣợc áp dụng trong phân tích tài chính tại doanh nghiệp tác giả lựa chọn; chỉ ra các phƣơng pháp nghiên cứu; tính tốn các chỉ số, phân tích, đánh giá tình hình tài chính trong giai đoạn 2014 – 2017 của Công ty cổ phần Đạt Phƣơng, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của cơng ty. Tác giả đã nhìn nhận khách quan, đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại đơn vị và kiến nghị với ngành. Tuy số lƣợng giải pháp đƣa ra khơng nhiều nhƣng đó là những giải pháp gắn liền với thực tế tình hình tài chính hiện tại của đơn vị.

Qua luận văn có thể thấy triển vọng phát triển của Cơng ty Cổ phần Đạt Phƣơng là rất rộng mở, đa ngành bổ trợ liên quan đến nhau. Những chiến lƣợc đi tắt đón đầu xu hƣớng mới trong thời đại cơng nghệ 4.0 nói chung và ngành xây dựng, thủy điện, bất động sản nói riêng.

Trong thời gian nghiên cứu vừa qua với sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Trần Trung Tuấn, tơi đã hồn thành luận văn đề tài nghiên cứu này. Tuy đã cố gắng nhiều trong quá trình tìm tài liệu, cũng nhƣ các phƣơng pháp nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, nhƣng do hạn chế về thời gian cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu và kiến thức chuyên môn nên luận văn khơng tránh khỏi có những thiếu sót nhất định. Tác giả mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo và độc giả quan tâm để bài viết đƣợc hồn thiện mang tính thực tế và khả thi hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Cơng, 2013. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

2. Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Hà, 2010. Phân tích tài chính doanh

nghiệp lý thuyết và thực hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

3. Trần Thị Thái Hà, 2005. Đầu tư tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Hằng, 2012. Phân tích tài chính Cơng ty cổ phần Nam Dược. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

5. Vũ Thị Hoa, 2016. Phân tích Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dầu

khí Quốc tế PS. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội.

6. Nguyễn Minh Kiều, 2015. Tài chính doanh nghiệp căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

7. Trịnh Thị Phan Lan, 2016. Quản trị rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh

doanh, Tập 32, số 3 (2016), trang 51-59.

8. Mai Xuân Lâm, 2014. Phân tích tài chính Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ

nhà ở và đô thị (HUDS). Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế – Đại học

Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Quang Ngọc, 2016. Phân tích Báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

10. Nguyễn Năng Phúc, 2013. Phân tích Báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

11.Đỗ Thị Thu Quỳnh, 2016. Phân tích tài chính và dự báo tài chính Cơng ty

Cổ phần dầu thực vật Tường An. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế –

12. Trần Thanh Thủy, 2013. Phân tích tình hình tài chính Cơng ty xuất

nhập khẩu

VINASHIN. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà

Nội.

13. Trần Thị Thanh Tú, 2018. Phân tích tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Internet

14. Lệ Hải, 2018. Đạt Phƣơng - Tân binh của sàn HOSE có gì hấp dẫn?. < http://ndh.vn/dat-phuong-tan-binh-cua-san-hose-co-gi-hap-dan--

20180522111135209p4c147.news>.

15. Võ Anh Tuấn, 2017. 10 kiến nghị để phát triển thị trƣờng xây dựng Việt Nam ra phạm vi toàn cầu. <http://baophapluat.vn/bat-dong-san/10-kien- nghi-de-phat-trien-thi-truong-xay-dung-viet-nam-ra-pham-vi-toan-cau-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đạt phương (Trang 115 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w