Giải pháp về vốn cho phát triển làng nghề

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ đồng kỵ, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 92)

Chƣơng 3 : Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đồng Kỳ

3.2.6.Giải pháp về vốn cho phát triển làng nghề

3.2. Một số giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững làng nghề Đồng Kỳ

3.2.6.Giải pháp về vốn cho phát triển làng nghề

Hiện nay, nguồn vốn cung cấp cho các LN nói chung cịn rất hạn chế nên cần thực hiện các biện pháp tăng nguồn vốn cho các CSSX tại các LN. Việc hỗ trợ các CSSX LN trong việc tiếp cận tín dụng và thu hút đầu tƣ là giải pháp vô cùng quan trọng, khơng chỉ giúp các CSSX có thêm nguồn vốn để mở rộng sản xuất, cải tiến

công nghệ, mà cịn gián tiếp góp phần cải thiện mơi trƣờng khi chi phí cho cơng tác BVMT tại các CSSX tăng lên, hƣớng tới sự PTBV, lâu dài tại LN.

a. Về phía Nhà nước và chính quyền địa phương

Trong bối cảnh hiện nay, giải pháp hữu hiệu để giải quyết bài toán vốn cho phát triển LN là đa dạng hóa các nguồn lực tài chính trong nội bộ ngành cơng nghiệp-TTCN tại khu vực nơng thơn, kết hợp hài hồ với chính sách thu hút vốn từ bên ngồi. Có thể thực hiện các biện pháp dƣới đây:

Thứ nhất, huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân để đưa vào sản xuất. Nhà nƣớc có thể cho phép thành lập các trung tâm tài chính và hệ thống bảo lãnh tín dụng tại các huyện, xã, phƣờng có LN hoạt động để huy động vốn có kết quả tốt hơn.

Thứ hai, tiếp tục đổi mới hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng, mở rộng mạng

lưới giao dịch của các ngân hàng thương mại xuống địa bàn nơng thơn; đặc biệt là những nơi có LN và có nhu cầu vốn lớn. Cần nhân rộng mơ hình mở văn phịng hoặc

chi nhánh của các ngân hàng thƣơng mại ngay trong CCN LN để đáp ứng nhanh chóng vốn cho các CSSX khi cần thiết và việc luân chuyển tiền tệ trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Áp dụng các biện pháp cụ thể nhằm tạo thuận lợi cho các CSSX LN trong việc tiếp cận các nguồn vốn, nhƣ: ƣu tiên cho các CSSX trong LN vay vốn với lãi suất thấp, thời hạn cho vay hợp lý, đơn giản hóa các thủ tục cho vay, thế chấp và xét duyệt hồ sơ; tăng mức tiền cho vay và thời gian cho các CSSX vay vốn trung và dài hạn với lãi suất thấp (0,65%/tháng) để đầu tƣ mở rộng sản xuất; triển khai rộng rãi hình thức cho vay tín chấp qua các đồn thể nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, HTX để tạo điều kiện cho các CSSX của LN có nhiều cơ hội vay vốn.

Thứ ba, cần quan tâm, tạo điều kiện ưu tiên đối với các HTX, doanh nghiệp

mới thành lập, hộ gia đình mới SXKD và với những sản phẩm lần đầu đưa ra thị trường. Biện pháp ƣu tiên có thể là miễn giảm thuế trong khoảng thời gian đầu.

Những LN sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng nguyên liệu và lao động tại chỗ, khai thác nguồn lực của địa phƣơng hoặc các CSSX của ngƣời tàn tật, thƣơng binh, gia đình chính sách cũng cần có những ƣu tiên nhất định. Để hƣớng tới phát triển lâu

dài, Tỉnh cần miễn, giảm thuế đối với các cơ sở áp dụng công nghệ mới, các cơ sở kiêm dạy nghề và các trung tâm dạy nghề, v.v.

Thứ tƣ, chính quyền địa phương cần có kế hoạch và hợp lý hóa cơ cấu vốn

đầu tư cho việc phát triển LN bằng vốn từ ngân sách các cấp. Ƣu tiên sử dụng quỹ

khuyến công cho các CSSX kinh doanh trong các LN; tập trung đầu tƣ trọng điểm cho phát triển các mặt hàng có tiềm năng, tránh đầu tƣ gây tình trạng dàn trải vốn. Trong trƣờng hợp sản phẩm sản xuất nhiều, nhƣng tiêu thụ chậm, thì cần có các chƣơng trình kích thích tiêu dùng sản phẩm LNTT.

Biện pháp cuối cùng rất quan trọng là Nhà nước cần tạo lập môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, mà trước hết là “hâm nóng lại nền kinh tế” tạo niềm tin cho các nhà đầu tư. Các tổ chức, cơ quan tƣ vấn cần giúp đỡ các CSSX LN xây dựng các

dự án đầu tƣ khả thi, hiệu quả, tạo dựng mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn để LN có thể thu hút sự đóng góp từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc. UBND tỉnh và các ngành chức năng cần đẩy nhanh tiến độ thành lập và đƣa vào hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (có

hiệu lực từ ngày 02/12/2013) để tăng cƣờng hình thức bảo lãnh vay vốn cho các

CSSX tại LN [2, tr. 3].

b. Về phía làng nghề Đồng Kỵ

Các CSSX LN Đồng Kỵ cần chủ động, linh hoạt trong việc sử dụng vốn tự có và tích cực tiếp cận các nguồn tín dụng; mạnh dạn thốt khỏi tâm lý e dè, sản xuất nhỏ. Quá trình sử dụng vốn phải đảm bảo tính hiệu quả, phù hợp với năng lực sản xuất hiện có.

3.2.7. Đổi mới cơng nghệ, hiện đại hóa kỹ thuật sản xuất

Đổi mới cơng nghệ, hiện đại hố kỹ thuật sản xuất là yếu tố tạo nên bƣớc đột phá trong cuộc cách mạng sản xuất của các LN. Tuy nhiên, sản phẩm của các LN thƣờng có tính chất truyền thống, độc đáo riêng, đòi hỏi việc ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ mới phải có sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Mặt

khác, việc hiện đại hố cơng nghệ phải đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng, chống ONMT; lấy hiệu quả kinh tế làm thƣớc đo. Do đó, phải có sự phối hợp, hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng và nỗ lực từ phía LN.

a. Về phía Nhà nước và chính quyền địa phương

- Phổ biến kiến thức, kỹ năng về SXKD và kỹ thuật, công nghệ một cách thƣờng xun thơng qua các hình thức khác nhau, bằng nhiều loại phƣơng tiện nhằm đổi mới nhận thức của các CSSX và ngƣời dân về cơng nghệ, kỹ thuật và vai trị, vị trí của chúng đối với phát triển LN.

- Tổ chức các trung tâm tƣ vấn chuyển giao cơng nghệ và có các hoạt động hỗ trợ về mặt kỹ thuật và công nghệ cho các LN để giúp các LN có thể áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt đối với thị trƣờng nhập khẩu cơng nghệ. Cơng nghệ mới phải giảm thiểu đƣợc ONMT, phù hợp với công nghệ truyền thống theo phƣơng châm“thủ công tinh xảo, tiểu công nghiệp hiện đại” để tăng NSLĐ và chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên liệu nhƣng không làm mất đi vẻ độc đáo và tính truyền thống của sản phẩm.

- Khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, CSSX, hộ gia đình đầu tƣ theo chiều sâu, đổi mới cơng nghệ, thiết bị, hỗ trợ thông tin, cải tiến mẫu mã. Trƣớc mắt, chú trọng đến những cơng nghệ cần ít vốn đầu tƣ, sử dụng nhiều lao động, phù hợp với điều kiện của hộ gia đình và CSSX.

- Có chính sách ƣu đãi thu hút và khuyến khích các nhà khoa học, nhà sáng chế tích cực tham gia nghiên cứu, sáng tạo đáp ứng yêu cầu sản xuất tại các LN.

- Đối với các dự án sử dụng thiết bị cơng nghệ tiên tiến cần đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi về kinh phí hỗ trợ sự nghiệp KH-CN. Có các chính sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân với các dự án sản xuất có sử dụng thiết bị công nghệ hiện đại, không gây ONMT để doanh nghiệp có kinh phí xử lý tình trạng ơ nhiễm do mình thải ra. Thực hiện chính sách ƣu đãi về mặt bằng, thuế, tín dụng đối với CSSX để đầu tƣ đổi mới trang thiết bị, nhƣ chính sách khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc, nên miễn thuế từ 1-2 năm đầu và có thể điều tiết hỗ trợ

100% trong 2-3 năm tiếp theo đối với các cơ sở đầu tƣ chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị, áp dụng cơng nghệ mới.

b. Về phía làng nghề Đồng Kỵ

- Các chủ cơ sở SXKD cần chủ động tìm hiểu các chƣơng trình nghiên cứu, chuyển giao để triển khai cơng nghệ mới vào sản xuất. Hằng năm, trích một phần lợi nhuận của các kỳ để đầu tƣ đổi mới từng bƣớc công nghệ sản xuất. Cử các cán bộ, quản lý kỹ thuật và ngƣời lao động đi học tập, tiếp thu công nghệ mới ở các địa phƣơng khác kể cả nƣớc ngồi.

- Áp dụng cơng nghệ mới, hiện đại để hạn chế tiếng ồn, bụi và rung, giảm thiểu các chất độc hại, thân thiện với môi trƣờng nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm, giảm đáng kể ONMT tại LN. Có thể áp dụng “mơ hình xử lý bụi gỗ và bụi sơn cho xƣởng sản xuất gỗ” của Công ty TNHH Trung Hiếu - huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010. Các mơ hình này đã làm giảm đáng kể các tác động tiêu cực đến môi trƣờng, cải thiện sức khỏe cho ngƣời lao động và ngƣời dân xung quanh khu vực; minh họa ở hình ảnh trong phần Phụ lục 4. Cụ thể nhƣ sau:

+ Mơ hình xử lý bụi gỗ. Tại các vị trí phát sinh bụi sẽ đặt các chụp hút khí cục

bộ để hút bụi vào ống dẫn. Sau đó, quạt thổi bụi gỗ vào trong thùng chứa bụi, các hạt bụi đƣợc giữ lại, cịn khí sạch sẽ thốt ra ngồi. Khi thùng chứa bụi đầy, chỉ cần mở cửa thùng chứa lấy bụi mang đi xử lý. Thiết bị này vận hành khá đơn giản; chi phí lắp đặt ƣớc khoảng trên 40 triệu đồng, phù hợp với mức kinh tế của từng hộ SXKD. Hệ thống này xử lý đến trên 90% lƣợng bụi phát sinh, góp phần giảm thiểu đáng kể lƣợng bụi phát thải ra môi trƣờng trong chế biến gỗ, đảm bảo sức khoẻ ngƣời lao động trong xƣởng.

+ Mơ hình xử lý bụi sơn. Việc xử lý bụi sơn thông qua buồng thu bụi sơn

màng nƣớc. Mơ hình này có ƣu điểm: Khả năng hút-lọc bụi sơn cao, vệ sinh thiết bị dễ dàng, tiết kiệm điện năng, tiết kiệm nguồn nƣớc, sử dụng dễ dàng và an toàn. Nguyên lý làm việc của một thiết bị hút, lọc bụi sơn nhƣ sau: Nƣớc tƣới vào hộp phân phối (khay, máng) nằm bên trên vách chảy tràn (màng nƣớc) qua các ống nối với bơm nƣớc. Khi tràn qua mép máng, nƣớc tạo thành màn liên tục để bám và giữ

bụi sơn. Phía sau vách màng nƣớc là tổ hợp các vách ngăn và hệ thống vòi phun làm nhiệm vụ phân ly nƣớc khỏi khơng khí và rửa sạch bụi sơn một lần nữa trƣớc khi qua quạt theo đƣờng ống thải ra ngoài. Nƣớc tuần hoàn đƣợc bơm lại vào máng. Nƣớc sạch đƣợc thay theo chu kỳ.

Nếu cơng nghệ Mơ hình xử lý bụi gỗ và bụi sơn trên đƣợc ứng dụng rộng rãi, khơng chỉ góp phần giảm thiểu ONMT mà cịn bảo vệ sức khỏe ngƣời dân, hƣớng tới PTBV cho LN.

- Dùng công nghệ ép mùn cƣa để tiếp tục tái sản xuất ra những sản phẩm dân dụng hữu ích khác, nhƣ: bàn, ghế; hoặc có thể sử dụng men vi sinh để ủ mùn cƣa thành phân bón, cung cấp cho các vùng trồng rau sạch; hoặc có thể bán mùn cƣa cho các hộ gia đình, các vùng khác có nhu cầu sử dụng để sản xuất nấm ăn; làm hƣơng (nhang), v.v.

- Cần nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý nguyên liệu trƣớc và trong khi gia công nhằm khắc phục độ cong vênh do thời tiết, phù hợp với việc xuất khẩu sang các miền khí hậu khác nhau (Công ty Bông Mai ở Phù Khê đã làm). Có thể sử dụng phƣơng pháp sấy nhân tạo (sấy trong lị). Nhờ q trình tuần hồn cƣỡng bức luồng khơng khí trong lị sấy mà nƣớc trong gỗ sẽ thốt ra làm bay hơi, gỗ sẽ khô từ từ đến bao giờ có đƣợc độ ẩm đạt u cầu thì kết thúc quá trình sấy. Tiến tới nghiên cứu sản xuất nguyên liệu mới (gỗ ép cao cấp) thay thế dần các nguyên liệu gỗ quý hiếm đang ngày càng cạn kiệt.

- Cần coi trọng các nghệ nhân trong LN. Họ là những bậc thầy trong việc tạo ra sản phẩm với kinh nghiệm tích lũy lâu năm khơng phải ai cũng làm đƣợc. Sự kết hợp hợp lý giữa máy móc thiết bị hiện đại với kỹ thuật điêu luyện của các nghệ nhân sẽ nâng cao năng suất cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm trong các LN.

3.2.8. Kiểm soát, bảo đảm nguồn nguyên liệu

Nguyên liệu là yếu tố rất quan trọng, quyết định đến chất lƣợng và giá thành sản phẩm. Đối với LN Đồng Kỵ, nguồn nguyên liệu chủ yếu là gỗ thì khơng sẵn có tại địa phƣơng; phần lớn phải nhập từ các vùng khác trong cả nƣớc, kể cả ở nƣớc

ngồi. Hiện nay, tình trạng thiếu nguồn ngun liệu đang là bài tốn nan giải. Vì vậy, cần có những biện pháp cụ thể để đáp ứng nguyên liệu.

a. Về phía Nhà nước và chính quyền địa phương

- Cần có chính sách hình thành các vùng ngun liệu tập trung. Có kế hoạch trồng, khai thác hợp lý, đảm bảo ổn định sản xuất.

- Tăng cƣờng liên kết bốn nhà (Nhà nƣớc, nhà sản xuất, nhà khoa học, nhà kinh doanh) trong công tác quy hoạch vùng nguyên liệu chuyên ngành; đầu tƣ giải pháp công nghệ để nghiên cứu, tuyển chọn các giống cây cho năng suất cao, chất lƣợng tốt (trong nƣớc và liên kết với nƣớc bạn Lào, Campuchia); trồng, bảo vệ và khai thác rừng hợp lý, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nguyên liệu trong nƣớc và xuất khẩu.

- Nhà nƣớc cần có chính sách hạn chế xuất khẩu các loại gỗ quý, đặc biệt là xuất khẩu ào ạt qua thị trƣờng Trung Quốc; ƣu tiên nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ nƣớc ngoài; quản lý chặt chẽ nguồn gốc gỗ khai thác, tăng cƣờng kiểm tra, ngăn chặn tình trạng khai thác gỗ bừa bãi, khai thác lậu hoặc việc chuyển lậu qua biên giới.

b. Về phía làng nghề Đồng Kỵ

- Xây dựng mối liên kết giữa các hộ sản xuất trong việc thu mua và sử dụng nguyên liệu gỗ; trong đó, tìm những cơng ty có uy tín nhằm ổn định nguồn cung cấp đảm bảo chất lƣợng và lâu dài.

- Xây dựng nhà kho để dự trữ nguyên liệu dùng cho những lúc khan hiếm.

- Sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu hiện có.

- Có những hợp đồng bảo đảm cho sản xuất để có thể chủ động nhập nguyên liệu sản xuất, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất.

- Chủ động tìm các nguyên liệu gỗ bình dân hơn (bạch đàn, xoan, ổi, mít, cao su, thơng, điều, tràm...) hoặc nghiên cứu sản xuất nguyên liệu mới (gỗ ép cao cấp, gỗ nhựa) thay thế dần các nguyên liệu gỗ quý hiếm đang ngày càng cạn kiệt.

3.2.9. Giải pháp bền vững mơi trường

Để giảm thiểu tình trạng ONMT từ sản xuất của LN, cần có sự phối hợp giữa Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng và ngƣời dân làng Đồng Kỵ trong việc thực hiện và áp dụng đồng bộ các biện pháp sau:

3.2.9.1. Tăng cường công tác quản lý

- Các cấp chính quyền cần đẩy mạnh việc áp dụng các thành tựu khoa học xử lý mơi trƣờng; khuyến khích các CSSX áp dụng các cơng nghệ tiên tiến trong sản xuất, giảm thiểu ONMT.

- Thắt chặt việc cấp phép kinh doanh đối với các doanh nghiệp gây ONMT và có biện pháp xử lý đồng bộ giữa các cơ quan chức năng.

- UBND thị xã Từ Sơn cần đẩy nhanh triển khai Dự án nhà máy xử lý nƣớc thải tại khu phố Trịnh Nguyễn, phƣờng Châu Khê, nhằm góp phần cải thiện mơi trƣờng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân Thị xã và vùng phụ cận. Tiếp đến là các dự án xử lý rác thải thị xã Từ Sơn.

- Thiết lập hệ thống quản lý mơi trƣờng của xã, phƣờng mang tính chuyên trách thay cho kiêm nhiệm nhƣ hiện nay. Các cơ quan, ban ngành cũng cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong q trình hoạt động để hài hịa giữa các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

3.2.9.2. Quy hoạch lại làng nghề

Thực hiện có hiệu quả quy hoạch và xây dựng CCN tập trung; đồng thời, rà sốt tồn bộ quy hoạch các CCN LN tập trung đã đƣợc xây dựng để thực hiện đầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ đồng kỵ, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 92)