2.1.................................................................................................. Thiết kế nghiên cứu
2.1.5 Đánh giá về kết quả nghiên cứu
Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh. Qua đó đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện tình hình tài chính của Cơn ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Để hoàn thiện nghiên cứu trƣớc tác giả đã nghiên cứu lý thuyết và kế thừa những nghiên cứu có liên quan trƣớc đó. Đồng thời nghiên cứu các tài liệu về phân tích báo cáo tài chính nhƣ giáo trình, các sách về kinh tế, tài chính, các cơng trình nghiên cứu luận văn
- Đọc, nghiên cứu về mơi trƣờng kinh tế, chính trị, luật pháp, chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc về nội dung tác giả đang nghiên cứu
Tài liệu về Doanh nghiệp
Để thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu tác giả đã sử dụng:
-Tiến hành thu thập các dữ liệu bao gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.
+ Dữ liệu thứ cấp: Là nguồn dữ liệu tác giả thu thập liên quan đến cơng tác phân tích BCTC có sẵn do doanh nghiệp cơng bố hoặc do các phƣơng tiện thông tin đại chúng cung cấp (Chủ yếu là Giáo trình, sách báo, tài liệu học tập, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp qua các năm, các số liệu thống kê…)
+ Dữ liệu sơ cấp: Là nguồn dữ liệu có trong nội bộ của doanh nghiệp do tác giả thu thập, nghiên cứu, xử lý và phân tích
- Tài liệu giới thiệu về Cơng ty: Thơng tin về lịch cử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T
-Thu thập thơng tin của đối tƣợng phân tích báo cáo: Thu thập thơng tin trực tiếp từ
các báo cáo có liên quan đến báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T từ năm 2015, 2014,2015. Thu thập những quy định, quy chế tài chính, điều lệ Cơng ty để đối chiếu trên cơ sở đó đánh giá giữa lý luận và thực tiễn áp dụng tại Công ty
- Thông tin về kế hoạch kinh doanh, dự báo các chỉ tiêu tài chính đến năm 2016 của Công ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T
2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Phƣơng pháp phân tích
Thống kê, tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo, tổng kết, các bản giải trình liên quan đến báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T. Tổng hợp các thông tin về pháp luật, kinh tế môi trƣờng, chỉ số ngành nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hình hình tài chính, kết quả kinh doanh của Cơng ty một cách đầy đủ nhất.Các số liệu khi đã đƣợc tổng hợp sẽ lựa chọn phƣơng pháp phân tích phù hợp để phân tích
Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc phân tích là phƣơng pháp so sánh
+ Phân tích theo chiều ngang: Phân tích theo chiều ngang các báo cáo tài chính sẽ làm lƣợng và tỷ lệ của một khoản mục nào đó qua thời gian thơng qua việc áp dụng phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối và số tƣơng đối số liệu kỳ nghiên cứu với số liệu kỳ gốc
Mức tăng giảm = Chỉ tiêu kỳ này - Chỉ tiêu kỳ trƣớc Chỉ tiêu kỳ này % tăng, giảm = x 100 Chỉ tiêu kỳ trƣớc
Theo cách phân tích theo chiều ngang này sẽ đánh giá đƣợc tình hình biến động của các chỉ tiêu cần phân tích từ đó đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty. Từ đó đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động đó để tìm ra ngun nhân phân tích
+ Phân tích theo chiều dọc: Phân tích tỷ lệ phần trăm của một khoản mục so với Tổng các khoản mục hoặc so với một khoản mục đƣợc chọn làm gốc có tỷ lệ 100%.
Phƣơng pháp này sử dụng phƣơng pháp so sánh chỉ tiêu bộ phận trên tổng thế để giúp đƣa về một điều kiện so sánh, qua đấy thấy đƣợc kết cấu của từng chỉ tiêu và sự
`
ảnh hƣởng của các chỉ tiêu đó đến kết cấu tài chính của Cơng ty.
+ Phân tích theo xu hƣớng: Theo phƣơng pháp này sẽ đi so sánh xu hƣớng của những khoản mục có quan hệ với nhau để tìm ra xu hƣớng biến động tình hình tài chính của Cơng ty
+ Phân tích các chỉ số chủ yếu: Phân tích các chỉ số chủ yếu cho biết mối quan hệ
giữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính giúp chúng ta có thể đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty. Các loại chỉ số tài chính nhƣ: Chỉ số thanh tốn đo lƣờng khả năng thanh tốn của Cơng ty, tỷ số hoạt động sso lƣờng mức độ hoạt động liên quan đến tài sản của Cơng ty, tỷ số địn bẩy cho biết hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, tỷ số sinh lời biểu hiện khả năng sinh lãi của tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu.
Phƣơng pháp xử lý dữ liệu:
Các thông tin định lƣợng: Sử dụng phƣơng pháp so sánh và thống kê tính tốn qua số liệu các báo cáo tài chính năm 2013; 2014; 2015 nhằm xác định xu hƣớng diễn biến và quy luật của các số liệu. Các chỉ tiêu tài chính của cơng ty, tăng trƣởng hay sụt giảm và có xu hƣớng biến động thế nào trong tƣơng lai…
+ Các thơng tin định tính: Đƣa ra phán đốn nhằm xác định bản chất của sự kiện.
Tình hình tài chính của cơng ty có biến động gì, thay đổi theo quy luật hay đột ngột….
CHƢƠNG 3:
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ F.I.T
3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tƣ F.I.T
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
-Công ty Cổ phần Đầu tƣ F.I.T là công ty hoạt động trong lĩnh vực đầu tƣ và tƣ vấn đầu tƣ. Đƣợc thành lập ngày 08/3/2007, F.I.T là một công ty trẻ, năng động và đang trên đà phát triển.
- Công ty hoạt động với Giấy chứng nhận ĐKKD Số 0102182140 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp, đăng ký lần đầu ngày 08/03/2007; đăng ký thay đổi lần 24 ngày 01/08/2016.
-Ngày 22/03/2013, Công ty đã thực hiện tăng VĐL từ 35 tỷ đồng lên 110 tỷ đồng, thông qua Phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và các đối tác chiến lƣợc.
- Ngày 8/3/2013, công ty đƣợc chấp thuận trở thành công ty đại chúng theo công văn số 824/UBCK-QLPH của Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc.
- Sau gần 7 năm phát triển, F.I.T đã tăng vốn điều lệ từ 35 tỷ đồng lên 157,5 tỷ đồng. Cổ phiếu của Cơng ty chính thức đƣợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vào ngày 26/07/2013.
- Ngày 10/2/2014, Công ty nâng VĐL lên 150 tỷ đồng, thông qua Phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
- Năm 2014, do phát hành cổ phiếu nên công ty nâng VĐL lên 346.499.960.000 đồng.
-Ngày 6/1/2015, VĐL nâng lên 892.124.880.000 đồng.
-Ngày 22/5/2015, VĐL công ty đạt 1.792.124.770.000 đồng.
-Ngày 01/08/2015, VĐL Công ty đạt 1.935.486.629.000 đồng
- Sau 9 năm phát triển, F.I.T đã tăng vốn điều lệ từ 35 tỷ đồng lên 1.935 tỷ đồng
-Ngày 13/8/2015, Công ty hủy niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và
chuyển sang giao dịch tại sở chứng khoán TP. HCM ngày 19/8/2015
`
3.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và phân cấp quản lý tài chính
Đại hội đồng cổ đơng: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của
Công ty.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện
tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đơng.
Ban Kiểm sốt: Là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra. Ban kiểm sốt
có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Giám đốc.
Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngƣời điều
hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Các Phịng, ban khác: Bộ phận cố vấn Ban Tổng Giám đốc Phòng Nhân sự Phịng Hành chính Phịng Kế tốn Phịng Tài chính Phịng Truyền thơng Phòng Pháp chế Phịng Kiểm sốt nội bộ Phòng Chăm sóc khách hàng Phịng Đầu tƣ Phịng Dịch vụ tài chính Phịng Dịch vụ Bất động sản
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ F.I.T CƠNG TY CON CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU MIỀN TÂY 34
`
Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
Đạii hộii đồng Cổ đơng
Hộii đồng quản trịtrị
Ban Kiểm sốt
Tổng Giiám đốc
Phó Tổng Giiám đốc
`
3.2. Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tạiCơng ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T
3.2.1. Thực trạng về tổ chức phân tích
Cơng ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T là công ty đại chúng nên hàng quý, hàng năm Cơng ty đều phải lập báo cáo tài chính và cơng bố thông tin công khai cho UBCK và trên phƣơng tiện truyền thông. Việc lập báo cáo do phịng kế tốn đảm nhiệm, nhƣng việc phân tích báo cáo tài chính thƣờng xun định kỳ thì Cơng ty chƣa phân định rõ phịng ban nào phụ trách. Nội dung phân tích vẫn cịn nhỏ lẻ chủ yếu dựa vào yêu cầu của Ban lãnh đạo mà phịng đầu tƣ, phịng tài chính có các bài phân tích. Tuy nhiên các bài phân tích này chỉ phân tích một phần khía cạnh của báo cáo tài chính mà chƣa có một bào phân tích nào tổng thể của báo cáo tài chính.Vì vậy, chƣa có đƣợc cơ sở vững chắc khi đánh giá về tình hình tài chính của cơng ty.Phịng đầu tƣ thƣờng xuyên phân tích báo cáo tài chính tại các cơng ty khác để tìm kiếm cơ hội đầu tƣ cho Cơng ty. Việc phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty FIT mới chỉ dừng lại ở một số nội dung và đƣợc thể hiện trong bản cáo bạch của Công ty.
3.2.2. Nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích.
Tại Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ F.I.T hiện nay, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp so sánh các chỉ tiêu cơ bản đƣợc tính tốn qua số liệu để phân tích Báo cáo tài chính. Đây là phƣơng pháp truyền thống, phổ biến trong hoạt động phân tích báo cáo tài chính mà hầu hết các doanh nghiệp hay tổ chức, cá nhân đang sử dụng. Phƣơng pháp này cho phép đánh giá đƣợc những mặt cơ bản nhất của hoạt động tài chính nhƣng nó chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi ngƣời phân tích đảm bảo đƣợc các điều kiện so sánh và so sánh gốc. Công ty sử dụng phƣơng pháp so sánh theo hai cách: So sánh ngang và so sánh dọc dƣới dạng số tuyệt đối và số tƣơng đối giản đơn. Công ty đã đảm bảo các điều kiện có thể đƣợc so sánh của các chỉ tiêu nhƣ: thống nhất về phƣơng pháp, nội dung, đơn vị tính tốn, thời gian… và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Tuy nhiên, công ty mới chỉ so sánh tình hình thực hiện các chỉ tiêu năm trƣớc và năm nay, nên khi rút ra kết luận về tình hình tài chính sẽ có phần mang tính chủ quan. Hơn nữa, khi so sánh các chỉ tiêu, công ty chỉ tiến hành so sánh với các chỉ tiêu của một số công ty cùng ngành mà không tiến hành so sánh với các
chỉ tiêu bình qn của ngành. Vì vậy, chƣa có đƣợc cơ sở vững chắc khi đánh giá về tình hình tài chính của cơng ty.
Ngồi ra, cơng ty chƣa kết hợp một số phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp loại trừ, phƣơng pháp chỉ tiêu phân tích hay phƣơng pháp Dupont… vào phân tích. Vì vậy, các chỉ tiêu: Suất sinh lời của tài sản, suất sinh lời của doanh thu hay suất sinh lời của vốn chủ sở hữu… đơn giản, rời rạc và chƣa thể hiện đƣợc sự ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự biến động chung của các chỉ tiêu cần phân tích, cũng nhƣ chƣa chỉ rõ mối quan hệ giữa các chỉ tiêu này với nhau. Do đó, bức tranh tài chính của Cơng ty chƣa thể hiện đƣợc một cách đầy đủ, toàn diện và chƣa phát huy đƣợc tác dụng chiều sâu của thông tin. Điều này có ảnh hƣởng lớn đến việc ra các quyết định, chiến lƣợc của các nhà kinh doanh.
3.3. Phân tích báo cáo tài chính Cơng tycổ phần đầu tƣ F.I.T từ năm 2013, 2014, 2015
3.3.1. Phân tích tình hình huy động vốn của Cơng ty
Cấu trúc tài chính phản ánh một cách tổng thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp trên hai mặt là cơ cấu nguồn vốn gắn liền với q trình huy động vốn, phản ảnh chính sách tài trợ của doanh nghiệp và cơ cấu tài sản gắn liền với quá trình sử dụng tài sản, phản ánh và chịu sự tác động của những đặc điểm và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, phân tích cấu trúc tài chính là một cơng cụ phục vụ đắc lực cho cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Đồng thời, nó cũng giúp nhà quản lý nắm bắt đƣợc thơng tin về chính sách tài trợ của doanh nghiệp, mức độ an tồn, tính ổn định hiệu quả và rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, trong q trình phân tích Báo cáo tài chính việc phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn đƣợc công ty đặc biệt coi trọ
`
3.3.1.1. Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn
Hình 3.3. Biểu đồ tăng trƣởng nguồn vốn
3,500,000 3,000,000 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 000
Nguồn: Tính tốn từ bảng cân đối kế tốn của Cơng ty năm 2013,2014,2015 Từ biểu đồ 3.1 khái quát cho 3 năm 2013,2014 và 2015, ta có nhận xét sau: Tổng nguồn vốn đang theo đà tăng trƣởng rất mạnh. Tổng nguồn vốn đang từ chƣa đến 250 tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2013 thì đến cuối năm 2015, tổng nguồn vốn đã đạt trên 3,180 tỷ. Cơ cấu nguồn vốn cũng có sự biến động mạnh, quy mơ và tỷ trọng nợ đã tăng đột biến vào năm 2015, và tiếp tục tăng lên chiếm tỷ trọng trên 37,36% cuối năm 2015. Tƣơng ứng với đó là tỷ trọng vốn chủ sở hữu có xu hƣớng giảm. Cuối năm 2015 quy mơ vốn chủ sở hữu đã tăng lên 1.992.044 triệu đồng và chiếm tỷ
`
Bảng 3.1. Cơ cấu và biến động nguồn vốn
Chỉ tiêu
A - NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả ngƣời bán ngắn hạn 2. Ngƣời mua trả tiền trƣớc ngắn hạn 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 4. Phải trả ngƣời lao động
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 6. Phải trả nội bộ ngắn hạn
7. Doanh thu chƣa thực hiện ngắn hạn 8. Phải trả ngắn hạn khác
9. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn - Các khoản đi vay: ngắn hạn
- Nhận ký quỹ, ký cƣợc: dài hạn 3. Trái phiếu chuyển đổi
`
Chỉ tiêu
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp của chủ sở hữu
- Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu quyết 2. Thặng dƣ vốn cổ phần
3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 5. Quỹ đầu tƣ phát triển
6. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 7. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối - LNST chƣa phân phối lũy kế đến cuối
kỳ trƣớc
- LNST chƣa phân phối kỳ này
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
`
Bảng 3.1 cho ta cái nhìn cụ thể hơn về cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn tại ba thời điểm cuối năm 2013; 2014; 2015.Tổng nguồn vốn tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh. Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2015 tăng 2.442.632 triệu đồng (331,24%) do nợ phải trả tăng 1.075.779 triệu và vốn chủ sở hữu tăng 1.366.852 triệu đồng so với năm 2014 và tăng 2.947.787 triệu đồng tƣơng đƣơng 1.269,2 % so với năm 2013. Trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải