4.1 .Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
4.2 Các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của cơng tycổ phần đầu tư FIT
4.2.6. Giải pháp đầu tư hiệu quả vào công ty con công ty liên kết để tăng tỷ suất lợ
nhuận của Công ty
Với thực trạng hiện này là các tỷ suất sinh lời của công ty đều rất thấp, trong
`
năm công ty đã huy động đƣợc một lƣợng vốn cho hoạt động đầu tƣ vì vậy địi hỏi doanh thu và lợi nhuận phải tăng lên tƣơng ứng để đảm bảo lợi ích cho cổ đơng. Vì vậy giải pháp quan trọng hiện nay là cơng ty cần phải có chiến lƣợc đầu tƣ hiệu quả nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, sau đây em xin mạnh dạn đề ra các giairn pháp sau:
- Lựa chọn đầu tƣ vào doanh nghiệp có khả năng phát triển
Khi đầu tƣ vào các công ty con, công ty cần lựa chọn đầu tƣ vào những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có quy mơ lớn, thị trƣờng lớn, tiềm năng phát triển cao; có thế mạnh đặc thù; và có cơ hội bật mạnh sau tái cấu trúc. Sau khi lựa chọn đƣợc doanh nghiệp mục tiêu, công ty cũng phải cân đối tài chính để đảm bảo mức đầu tƣ chi phối và tìm kiếm nhân sự chất lƣợng cao trong lĩnh vực đó để đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc. Cơng ty phải tham gia vào các vị trí chủ chốt về tài chính để đảm bảo giám sát đƣợc dòng tiền cho cổ đơng, nhƣng sẽ th nhân sự chất lƣợng cao, có kinh nghiệm trong lĩnh vực để điều hành các mảng sản xuất, kinh doanh, marketing.
- Có chiến lƣợc đầu tƣ rõ ràng: Công ty cần đầu tƣ vào các ngành thuộc nhóm hàng cơ bản, đúng nhƣ định hƣớng đầu tƣ mà đại hội đồng cổ đông của F.I.T đã thơng qua trƣớc khi F.I.T thực hiện lộ trình phát hành này bới vì nhiều lĩnh vực của Việt Nam đã và đang có nguy cơ bị đối thủ nƣớc ngồi đánh bại ngay trên sân nhà. Ngay lĩnh vực nơng nghiệp, nếu khơng có sự chuẩn bị trƣớc, đầu tƣ lớn và bài bản, cơng ty có thể sẽ tiếp tục bị đẩy lùi trên chính q hƣơng mình.
- Tăng cƣờng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ở các công ty con: nhu cầu tăng vốn của F.I.T chủ yếu đƣợc xây dựng trên cơ sở đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ kế hoạch mở rộng của các công ty con, là những đơn vị F.I.T nắm từ 51% trở lên. Chỉ cần nhà đầu tƣ nắm rõ hoạt động các cơng ty con thì sẽ thấy việc tăng vốn là điều hết sức bình thƣờng và đó là vốn thật.
Ví dụ, với CTCP Vật tƣ Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (TSC), công ty con là CTCP Chế biến thực phẩm miền Tây (Westfood) hiện đang có thị trƣờng rất tốt, cung mới đáp ứng đƣợc chƣa đến 15% cầu của khách hàng hiện hữu. Để tối ƣu hóa hoạt động, rõ ràng cơng ty sẽ phải mở rộng nhà máy, kho lạnh để tăng năng suất chế
biến, và tất cả những dự ánnày đều cần vốn để thực hiện. Nhƣng nhƣ thế cũng không đủ, vì có nhà máy thì phải có vùng ngun liệu cho nhà máy hoạt động.Và chỉ cần tính mức đầu tƣ khoảng 400 triệu đồng cho 1 héc ta vùng nguyên liệu, thì với 1.000 héc ta, chúng ta đã phải tốn 400 tỉ đồng.
Sắp tới với Dƣợc Cửu Long cũng vậy, dù có thế mạnh về vỏ nang rỗng, thƣơng hiệu lâu năm với thị phần khá tốt, nhƣng muốn đƣa Dƣợc Cửu Long phát triển mạnh mẽ, cơng ty khơng chỉ phải hiện đại hóa hệ thống nhà máy, nâng cao tiêu chuẩn, mà còn phải đầu tƣ nghiên cứu để mở rộng sản phẩm… Đó là hƣớng đi tất yếu.
4.2.7. Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích tài chính trong Cơng ty
Từ phân tích về mặt lý thuyết ở chƣơng 1, và về mặt thực tiễn ở chƣơng 2 ta thấy rằng, chất lƣợng của cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp ở cơng ty là rất quan trọng, có ảnh hƣởng tới sức khỏe tài chính của tồn bộ ngành thƣơng mại cũng nhƣ của cơng ty.Chính vì vậy, ban lãnh đạo cơng ty cần chú trọng hơn nữa tới công tác phân tích tài chính.
Về phía ban lãnh đạo: Nhìn nhận đúng đắn vai trị của cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong doanh nghiệp mình. Từ đó, cần đƣa ra những tiêu chí, văn bản chỉ đạo khoa học thống nhất để làm đƣờng lối cho cán bộ phân tích tài chính thực hiện. Phân tích tài chính doanh nghiệp cần đảm bảo sự liên kết các yếu tố nhân sự, thơng tin, phƣơng pháp phân tích, cơ sở vật chất với nhau. Để có đƣợc điều này thì ban lãnh đạo của cơng ty chính là nhân tố quyết định.
Về chất lƣợng các thông tin: Ban kế tốn của cơng ty cần cung cấp các số liệu một cách khoa học, trung thực, chính xác để đảm bảo chất lƣợng đầu ra của việc phân tích. Vì thơng tin kế tốn chính là đầu vào của q trình phân tích tài chính doanh nghiệp, nếu thơng tin đầu vào chƣa chính xác thì sản phẩm đầu ra là các báo cáo phân tích khơng thể phản ánh chân thực tình hình tài chính của cơng ty đƣợc. Ngồi báo cáo tài chính, ngƣời làm phân tích tài chính cịn cần phải dựa vào các báo cáo quản trị của doanh nghiệp mình để có những đánh giá sát sao và kịp thời.
Về chất lƣợng nguồn nhân sự làm phân tích tài chính: Ngƣời làm quản lý tài chính phải có tầm nhìn, tƣ duy nhạy bén, và đồng thời phải nắm vững kiến thức về cả kế
`
tốn lẫn tài chính. Ngƣời làm tài chính phải có phẩm chất đạo đức là khách quan và trung thực. Đối với tình hình phân tích tài chính hiện tại của Cơng ty Cổ phần đầu tƣ FIT, Ban lãnh đạo nên đề xuất phƣơng án thuê các nhà phân tích tài chính độc lập từ các cơng ty kế tốn – kiểm tốn độc lập để giúp cơng ty đặt những nền móng đầu tiên cho bộ máy phân tích tài chính của mình.
4.2.8. Xây dựng quy trình quản lý cơng nợ
Do việc quản lý cơng nợ chƣa tốt dẫn đến việc hang kỳ cơng ty vẫn phải trích lập các khoản dự phịng phải thu khó địi. Để khắc phục tình trạng này Cơng ty cần phải xây dựng quy trình về quản lý cơng nợ áp dụng cho việc quản lý công nợ của Công ty.
4.3. Kiến nghị với Bộ Tài chính
Qua tìm hiểu việc phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T nói riêng và việc phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty ở Việt Nam nói chung, cơng tác phân tích báo cáo tài chính của các Cơng ty giảm tác dụng đáng kể khi khơng có chỉ số trung bình ngành để so sánh. Cơng việc tổng hợp, thống kê chỉ số trung bình ngành đang đƣợc thực hiện theo cách tự phát bởi các cơng ty chứng khốn, căn cứ vào những con số từ báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn. Do đó những chỉ số này là khơng đầy đủ. Vì vậy, trong thời gian tới, Bộ tài chính nên khẩn trƣơng thành lập bộ phận chuyên trách trong việc tổng hợp, thống kê chỉ số ngành nhằm giúp các doanh nghiệp có cơ sở chắc chắn để so sánh và biết đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp mình đang ở mức nào so với các doanh nghiệp khác trong ngành.
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển, hệ thống những quy định liên quan đến Báo cáo tài chính của Việt Nam khơng ngừng đƣợc thay đổi để bắt kịp với điều kiện mới và phù hợp với Chuẩn mực Kế tốn Quốc tế. Vì vậy, vai trị của việc phân tích Báo cáo tài chính ngày càng đƣợc nâng cao.Báo cáo Tài chính khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng với các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc đƣa ra các quyết định đúng đắn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, Báo cáo tài chính cịn có ý nghĩa to lớn với các nhà đầu tƣ, tổ chức tín dụng, cơ quan quản lý Nhà nƣớc,…
Về mặt phân tích báo cáo tài chính là một đề tài tổng hợp, vì vậy để phân tích địi hỏi phải nhìn nhận từ tổng thể đến chi tiết của từng vấn đề thì mới có thể tổng hợp đƣợc các thơng tin và thấy đƣợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ phân tích . Cụ thể hơn, phân tích tài chính là nhận dạng đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn về mặt tài chính thơng qua hiệu quả tài chính và rủi ro tài chính; tìm hiểu các ngun nhân đứng sau thực trạng để qua việc tổng hợp hiệu quả và rủi ro tài chính. Từ những cơ sở để đề xuất đƣợc giải pháp cải thiện vị thế tài chính của Cơng ty.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát tình hình thực tiễn tại Công ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T, luận văn “Phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty Cổ phần đầu
tƣ F.I.T” đã trình bày những nội dung cụ thể sau:
- Về mặt lý luận, luận văn đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
- Về mặt thực tiễn. luận văn đã phân tích các báo cáo tài chính để từ đó thấy thực trạng bức tranh về tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T trên các khía cạnh cụ thể: Cấu trúc tài chính, tình hình đảm bảo vốn, tình hình và khả năng thanh tốn, hiệu quả kinh doanh . Qua đó, đề xuất một số giải pháp về các điều kiện nhằm nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả hoạt động của Cơng ty, từ đó nâng cao
`
vị thế, sức mạnh và phát triển trong tƣơng lai.
Tuy nhiên do còn nhiều hạn chế về khả năng chuyên môn nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong muốn nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của q thầy cơ giáo để luận văn tiếp tục đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất của TS Trần Đức Vui đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn thạc sỹ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T năm 2013
2. Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T năm 2014
3. Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần đầu tƣ F.I.T năm 2015
4. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2015. Giáo trình phân tích tài chính
doanh nghiệp. Hà Nội:Nhà xuất bản Tài chính.
5. Lê Thị Thu Hồi, 2012. Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH
một
thành viên Than ng Bí. Hà Nội: Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
6. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê
7. Martin Fridson Fernado Alvarez, 2011. Phân tích báo cáo tài chính hướng
dẫn thực hành. Từ Kim Thoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên, Lê Đạt Chí, Phạm Hà Minh.
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh
8. Vũ Văn Ninh và Bùi Văn Vần, 2013. Giáo trình tài chính Doanh nghiệp. Hà
Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.
9. Nguyễn Năng Phúc,2014.Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
10. Đồn Thị Hà Thƣ, 2011. Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty
Honda Việt
11. Phan Lê Thảo Trang, 2012. Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần
bánh kẹo Bibica. Hà Nội:Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
12.http://s.cafef.vn/