2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, tác giả sử dụng biện pháp thống kê toán học, phân tích tổng hợp, điều tra chọn mẫu... Kết hợp phƣơng pháp điều tra là bảng hỏi và sử dụng thảo luận nhom, phỏng vấn chuyên sâu các thành viên trong công ty để nhận diện, đánh giá đúng thực trạng văn hoa doanh nghiệp tại công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC. Những tác động của văn hoa doanh nghiệp đến tình trạng hoạt động và phát triển của công ty.
Luận văn giới hạn nghiên cứu vào văn hoa của công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC tại Việt Nam từ những ngày đầu thành lập (09/1991) đến nay.
Nguồn thông tin sử dụng:
- Sơ cấp: thông tin thu đƣợc qua phiếu điều tra, phỏng vấn và quan sát.
- Thứ cấp: các quy chế, báo cáo, văn bản, tài liệu liên quan.
2.2.Thiết kế q trình nghiên cứu
Theo sơ đờ dƣới đây, để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả tiến hành nghiên cứu dựa trên:
Phƣơng pháp định tính
Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh đối chiếu, phƣơng pháp mơ hình hoa từ việc nghiên cứu tài liệu thứ cấp từ sách chuyên khảo, giáo trình, các bài báo chuyên ngành, các luận án luận văn, quy định quy trình nội bộ của cơng ty và từ internet.
Phƣơng pháp định lƣợng
Bảng hỏi đƣợc thiết kế và đƣa vào khảo sát tạicông ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC (100 phiếu) nhằm xác định thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại công ty. Đối tƣợng khảo sát là cán bộ, nhân viên đang làm việc tại các vị trí, bộ phận khác nhau tại cơng ty. Đờng thời kết hợp cả thảo luận nhom, phỏng vấn chuyên sâu.
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu trên luận văn đã áp dụng quy trình nghiên cứu đƣợc hệ thống hoa trong hình sau :
Mục tiêu của luận văn
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu tài liệu thứ cấp (sách, tạp chí…)
Tổng quan nghiên cứu
Kết quả và bình luận
Đề xuất kiến nghị
Nghiên cứu định lƣợng
Thiết kế bảng hỏi
Khảo sát thực tế,thảo luận nhom, phỏng vấn
chuyên sâu.
Thu thập dữ liệu sơ cấp
Phân tích số liệu
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu
Nguồn: theo nghiên cứu của tác giả
2.2.1. Xác định vấn đề, đối tượng và mục đích nghiên cứu
Vấn đề được đề cập: điều tra thăm dị ý kiến phản hời của cán bộ, nhân viên
của công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC về thực trạng văn hoá doanh nghiệp của công ty trong giai đoạn hiện nay.
Đối tượng khảo sát : quan sát các hoạt động, sinh hoạt của công ty, lãnh đạo
và nhân viên của công ty, xem xét thực trạng văn hoá doanh nghiệp củacông ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC
Mục tiêu khảo sát :
- Xác định đƣợc thực trạng văn hoá doanh nghiệp CMC qua cảm nhận và đánh giá của nhân viên về vai trò, tác dụng và giá trị của no
- Xác định thái độ, ý kiến đong gop của cán bộ, nhân viên để co thể duy trì và phát triển bản sắc văn hoá doanh nghiệp CMC.
2.2.2. Xác định số lượng mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu đƣợc hiểu là là khi tiến hành nghiên cứu thống kê, chúng ta sẽ chọn một số đơn vị cụ thể trong tổng số các đơn vị trong tổ chức để nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất của số lƣợng mẫu, ta sẽ đƣa ra đƣợc đặc điểm và tính chất của toàn tổ chức.
- Tổng thể quá trình nghiên cứu: Cán bộ, nhân viên thuộc công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC.
- Phƣơng pháp chọn mẫu: Tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phi xác suất.
- Kích thƣớc mẫu: Tác giả dự kiến số lƣợng mẫu phục vụ cho nghiên cứu này là 100 mẫu.
- Tiêu chuẩn mẫu: Là cán bộ, nhân viên thuộc công ty cổ phần Tập đoàn cơng nghệ CMC đƣợc lấy ngẫu nhiên tại các phịng ban, bộ phận cho đến khi kích thƣớc mẫu 100.
Mục tiêu là thu thập thông tin nội bộ của công ty bằng kỹ thuật quan sát và phỏng vấn, đối tƣợng quan sát là các hoạt động, sinh hoạt của công ty, lãnh đạo và nhân viên của công ty. Thông qua đo ghi nhận các thông tin về phƣơng pháp điều hành, thái độ của nhân viên, môi trƣờng làm việc, thoi quen của công ty…
Thực hiện phỏng vấn với cấp lãnh đạo và nhân viên của CMC. Dữ liệu thu đƣợc cũng đƣợc chọn lọc và sắp xếp phù hợp với yêu cầu của kết quả nghiên cứu.
2.2.3. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi, phỏng vấn chuyên sâu
Xây dựng thang đo
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo 05 bậc/mức để đo lƣờng đánh giá của cán bộ, nhân viên về văn hoá doanh nghiệpcông ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC :
Thiết kế bảng hỏi và phỏng vấn chuyên sâu
Các câu hỏi trong bảng hỏi đƣợc thiết kế phù hợp với mục đích của cơng trình nghiên cứu. Bảng hỏi đƣợc thiết kế càng sát với mục đích nghiên cứu thì kết
quả sẽ đem lại hiệu quả cao. Để thiết kế một bảng hỏi logic và hợp lý ta cần các bƣớc sau:
- Bước 1: Xác định các dữ liệu cần tìm.
Dựa vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu, đối tƣợng phỏng vấn từ đo xác định đƣợc các dữ liệu cần tìm tác động đến văn hoá doanh nghiệp của cơng ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC.
- Bước 2: Xác định phương pháp phỏng vấn.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi và phỏng vấn chuyên sâu với lãnh đạo một số bộ phận với những vấn đề còn chƣa rõ xung quanh VHDN của công ty.
- Bước 3: Phác thảo nội dung bảng hỏi
Phác thảo câu hỏi co nội dung phù hợp với mục đích nghiên cứu. Sắp xếp các câu theo trình tự hợp lý.
- Bước 4: Chọn dạng câu hỏi
Trong quá trình điều tra, co rất nhiều loại câu hỏi. Tuy nhiên, phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu và phƣơng pháp thống kê để co thể lựa chọn dạng câu hỏi logic nhất. Dạng câu hỏi đƣợc sử dụng trong Bảng hỏi là câu hỏi đong
- Bước 5: Xác định từ ngữ cho thích hợp với nội dung bảng hỏi.
- Bước 6: Xác định cấu trúc bảng hỏi
• Phần mở đầu: Nêu lên nội dung của cuộc điều tra.
• Câu hỏi định tính: Là câu hỏi xác định đối tƣợng đƣợc phỏng vấn
• Câu hỏi khởi động: Là câu hỏi co tác dụng để ngƣời đƣợc phỏng
vấn hiểu
đƣợc chủ đề của cuộc điều tra mà bảng hỏi hƣớng đến
• Câu hỏi đặc thù: Là câu hỏi co tác dụng nêu rõ nội dung cần nghiên
cứu.
• Câu hỏi phụ: Là câu hỏi co tác dụng thu thập thông tin về đặc điểm của
ngƣời đƣợc phỏng vấn ( tuổi tác, nghề nghiệp, công việc…..).
- Bước 7: Thiết kế trình bày bảng hỏi
Việc phỏng vấn chuyên sâu sẽ được hẹn lịch và thực hiện phỏng vấn xung quanh vấn đề ý kiến cá nhân, cách nhìn nhận của người được phỏng vấn làm cơng tác quản trị để có cái nhìn chính xác và rõ nét hơn về VHDN của cơng ty.
2.2.4. Thu thập dữ liệu
2.2.4.1. Phân tích số liệu
Phân tích dữ liệu dựa trên phần mềm Excel, đƣa ra các bảng mô tả, các đánh giá nhận xét về thực trạng văn hoá doanh nghiệp củacông ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMCthông qua bảng hỏi.
2.2.4.2. Kết luận về kết quả nghiên cứu
Sau khi phân tích số liệu thu thập đƣợc của quá trình điều tra, tác giả sẽ nhận thấy các nhân tố nào co yếu tố quyết định tới vấn đền nghiên cứu. Từ kết quả đo, tác giả sẽ đƣa ra đƣợc kết luận của vấn đề nghiên cứu và đƣa ra giải pháp hợp lý nhất.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN CƠNG NGHỆ CMC
3.1. Tổng quan về CMC và q trình xây dựng văn hố doanh nghiệp
3.1.1. Giới thiệu tổng quan về q trình xây dựng và phát triển của cơng ty cổ phần Tập đồn cơng nghệ CMC
CMC là một trong 2 tập đoàn công nghệ hàng đầu của Việt Nam hiện nay chỉ sau FPT.
Địa chỉ: CMC Tower, lô C1A Cụm tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ
quận Cầu Giấy, phƣờng Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Vốn điều lệ ban đầu sau cổ phần hoa: 673,4 tỷ đồng năm 2007.
Với lợi thế về quy mô và thƣơng hiệu cùng triển vọng tƣơi sáng của ngành công nghệ thông tin, CMC thể hiện nhiều tiềm năng tăng trƣởng tốt.
_ Lịch sử hình thành :
* Năm 1991: Trung tâm ADCOM thuộc Viện Công nghệ vi Điện tử, Viện nghiên cứu Công nghệ Quốc Gia (tiền thân của CMC) đƣợc thành lập với vốn đầu tƣ ban đầu là 50 triệu đồng.
* Năm 1993: Công ty TNHH HT&NT đƣợc thành lập trên cơ sở Trung tâm ADCOM, vốn điều lệ là 500 triệu đồng.
* Năm 1995: Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Máy tính Truyền thơng
CMC.
* Năm 1996: Thành lập Trung tâm tích hợp hệ thống và thành lập cơ sở của cơng ty tại Thành phố Hờ Chí Minh.
* Năm 1997: Ý thức đƣợc tầm quan trọng của VHDN, Chủ tịch Hà Thế
Minh và hội đồng quản trị công bố nghị quyết xây dựng VHDN theo sự phát triển và hội nhập của công ty.
Phƣơng pháp: xin tƣ vấn từ các chuyên gia co kinh nghiệm và học hỏi từ các công ty thành công co nền VHDN mạnh.
* Năm 1998: Thành lập Trung tâm Tích hợp Hệ thống CMC SI và Trung tâm Giải pháp Phần mềm CMC Soft.
* Năm 1999: Thành lập Cơng ty TNHH Máy tính Thế Trung (Cơng ty Máy tính CMS).
* Năm 2006: Tái cấu trúc cơng ty, tổ chức hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - con. CMC trở thành công ty mẹ, giữ vốn chủ sở hữu, đầu tƣ và định hƣớng chiến lƣợc cho 3 công ty thành viên.
* Ngày 02/07/2007: Thực hiện cổ phần hoa công ty mẹ, Tập đoàn CMC trở
thành công ty cổ phần.
*Tháng 10/2007: Thành lập Công ty TNHH Phân phối CMC (CMC Distribution), gop vốn thành lập Công ty CP Dịch vụ Viễn thông CMC (CMC Telecom).
* Năm 2008: Thành lập Công ty CP Liên doanh CMC-Segmenta (CMC-Se), Công ty CP An ninh An toàn Thông tin CMC (CMC InfoSec), Công ty CP Hạ tầng Viễn thông CMC (CMC TI)
* Tháng 09/2009: Thành lập Công ty TNHH CMC Blue France tại Pháp. CMC Blue France chuyên cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Tập đoàn CMC tại thị trƣờng Pháp và Châu Âu.
* Ngày 22/01/2010: Cổ phiếu của công ty đƣợc giao dịch trên sàn HOSE.
* Tính đến tháng 08/2015: Cơng ty co vốn tăng trƣởng là 934,02 tỷ đờng.
Hình 3.1: Biểu đồ tăng trƣởng của CMC giai đoạn 2007 - 2014 Nguồn:http://www.cophieu68.vn/snapshot.php?id=CMC _ Lĩnh vực kinh doanh: Hình 3.2: Các lĩnh vực kinh doanh chủ lực Nguồn:http://www.cmc.com.vn/vi-VN/Ve-CMC/Gioi-thieu/cmc.htm _ Định hƣớng chiến lƣợc:
Tập đoàn CMC tập trung kinh doanh trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và Viễn thông bao gờm Dịch vụ tích hợp hệ thống, Phần mềm (nội địa và xuất khẩu), Thƣơng mại, Sản xuất thiết bị, Dịch vụ Viễn thông.Xây dựng và phát triển các dịch vụ CNTT chuyên nghiệp bao gồm dịch vụ tƣ vấn & triển khai, cung cấp giải pháp IT tổng thể, dịch vụ phần mềm.
Những công nghệ nổi bật đang theo đuổi:
_ Hiện tại CMC đang phát triển kết nối quốc tế qua 3 đƣờng truyền là cáp quang biển AAG, một đƣờng truyền qua Hongkong và một đƣờng truyền qua Campuchia. Đáng chú ý, lƣu lƣợng của CMC qua tuyến cáp quang biển AAG chỉ chiếm khoảng 10%, nên sự cố đứt cáp quang biển không ảnh hƣởng tới chất lƣợng dịch vụ của CMC. _ Tập trung nghiên cứu & phát triển các dịch vụ SaaS dựa trên nền tảng công nghệ đám mây.
_ Dịch vụ Truyền dữ liệu và FTTx (FTTx (Fiber to the x) là một thuật ngữ chung
cho kiến trúc mạng băng rộng sử dụng cáp quang thay thế tất cả hay một phần cáp kim loại thơng thường dùng trong mạch vịng ở chặng cuối của mạng viễn thông).
_ CMC đang hợp tác với VTVcap để triển khai dịch vụ internet qua truyền hình cáp cho hộ gia đình, chủ ́u tại Hà Nội và Tp. Hờ Chí Minh. Tỷ lệ chia doanh thu hiện tại với VTVcap là 25%.
_ Tƣ vấn, thiết kế, triển khai giải pháp tích hợp hạ tầng CNTT và các giải pháp CNTT nhƣ cổng thông tin, mua sắm điện tử, giải pháp quản lý nghiệp vụ thẻ, vay – cho vay, cây ATM…Các khách hàng trong thời gian qua của khối Tích hợp là CMC Telecom, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Vinecom, bảo hiểm Bảo Minh…
Những sản phẩm, dịch vụ quản lý con ngƣời, hỗ trợ công việc mà CMC
đang áp dụng :
CMC đã liên doanh với đối tác nƣớc ngoài thành lập liên doanh Ciber – CMC với mục đích cung cấp dịch vụ và nhân lực cho thị trƣờng ERP(ERP là phần mềm máy
tính tự động hố các tác nghiệp của đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động và hiệu quả quản lý tồn diện của doanh nghiệp. Nói cách khác, ERP là Phần Mềm phục vụ tin học hóa tổng thể doanh nghiệp).
Giải pháp quản lý văn bản eDocman, Coffice, phần mềm kế toán doanh nghiệp CeAC, phần mềm quản trị nguồn nhân lực… hoạt động tại CMC đang hỗ trợ rất tốt cho việc áp dụng công nghệ, tin học hoa giúp giảm thiểu thời gian, công sức lao động đáng kể mà đem lại độ chính xác rất cao. _ Các cơng ty con:
1.Cơng ty TNHH Tích hợp Hệ thống CMC 2. Công ty TNHH Phân phối CMC 3. Công ty TNHH Máy tính CMS
4. Cơng ty TNHH Giải pháp Phần mềm CMC 5. Công ty CMC Blue France
6. CTCP An ninh An toàn Thông tin 7. CTCP Dịch vụ viễn thông CMC 8. CTCP Liên doanh CMC – Segmenta 9. Viện nghiên cứu và Phát triển CMC 1. CTCP Hạ tầng Viễn thông CMC 2. Công ty NetNam
_ Thành tích đạt đƣợc:
Huân chƣơng lao động hạng Hai do Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam trao tặng năm 2010;
Tập đoàn Công nghệ CMC đứng thứ 151 trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và đứng thứ 32 trong Top 500 doanh nghiệp Tƣ nhân hàng đầu Việt Nam – theo bảng xếp hạng VNR500;
Top 500 Doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh nhất Việt Nam; Top 5 Công ty ICT hàng đầu Việt Nam (CMC Corporation); Top 5 Công ty Phần mềm hàng đầu Việt Nam (CMC Soft); Top 5 Cơng ty Máy tính hàng đầu Việt Nam (CMS);
3.1.2. Q trình xây dựng, áp dụng văn hố doanh nghiệp của CMC
Trong suốt quá trình hoạt động và phát triển, CMC ln coi trọng việc tạo dựng, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoa doanh nghiệp. Văn hoa CMC đƣợc tạo nên bởi chính đội ngũ lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên công ty.
Cơng ty ln chú trọng đến bốn vai trị chính của VHDN đã nêu ở chƣơng 1, tài sản q giá nhất chính là ng̀n nhân lực, là chất xám, phẩm chất và cá tính của mỡi thành viên. Văn hoá CMC đƣợc tạo dựng bắt ng̀n từ phƣơng châm đo và đƣợc gìn giữ, phát triển qua từng giai đoạn, từng thế hệ cán bộ nhân viên. Văn hoa cơng ty ngày càng đong vai trị quan trọng và là công cụ cạnh tranh sắc bén trong thời kỳ hội nhập.
Yếu tố căn bản tạo nên bản sắc doanh nghiệp, sự khác biệt giữa CMC so với các doanh nghiệp khác đo là văn hoa trong lối sống, giao tiếp, làm việc, hợp tác, kinh doanh. Họ luôn tạo ra một môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp và cởi mở cho tất cả mọi thành viên.
Với các chính sách thu hút nhân tài, thúc đẩy sáng tạo, chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao năng suất, rèn luyện sự tuân thủ chặt chẽ về ý thức tổ chức kỷ luật và các quy trình trong cơng việc, xây dựng đời sống tinh thần phong phú và lành mạnh qua các hoạt động văn hoa thể thao. Tuần văn hoa kỷ niệm ngày thành lập công ty,