Góc độ Indonesia
xem xét
Cơng - Nhiều lao
nhân và động tiền năng thấp công Thiếu lực quản lý Lƣợng Khan kỹ sƣ và và kỹ thuật càng viên hiếm
- Trong ba yếu tố cơ bản tác động đến sự tăng trƣởng kinh tế dài hạn là vốn con ngƣời, vốn vật chất và mức độ mở cửa nền kinh tế, nguồn vốn con ngƣời thực sự có hiệu quả lớn nhất ở Singapore, Thái Lan và Malaysia. Để tạo ra NNL đơng đảo có trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp cao, có sức
khoẻ tốt cho sự phát triển kinh tế, Chính phủ các nƣớc ASEAN đang cố gắng cân đối NNL theo trình độ, giới tính và ngành nghề. Năm 1992, tỷ lệ lao động trong tổng số dân Singapore là 65%, Thái Lan 56%, Malaysia 38%, Philippines 56% và Indonesia là 43%. Trong cơ cấu lao động phân theo ngành: ở Singapore có tới 65% lực lƣợng lao động làm việc trong nganh dịch vụ là 35% trong ngành công nghiệp; ở Malaysia, số lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ là 74%. Tuy nhiên, ở các nƣớc ASEAN khác, lực lƣợng lao động nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn dân số: 67% ở Thái Lan, 56% ở Indonesia và 45% ở Philippines. Năm 1985, lực lƣợng lao động chỉ qua giáo dục tiểu học chiếm tới 68% trong tổng số lao động ở Indonesia, 58% ở Malaysia, Indonesia và gần 80% ở Thái Lan. Năm 1995, tỷ lệ lao động có giáo dục tiểu học đã giảm xuống còn 54% ở Malaysia, 56% ở Philippines, 56% ở Thái Lan. Lực lƣợng lao động có giáo dục trung học và bậc cao ở các nƣớc ASEAN đang có chiều hƣớng gia tăng, 36% ở Malaysia, 22% ở Indonesia, 44% ở Philippines và 19% ở Thái Lan vào năm 1995.
- Chất lƣợng lao động ở các nƣớc ASEAN tƣơng đối tốt nhờ có hệ thống giáo dục lề nếp, lao động có năng suất và kỷ luật cao. Tỷ trọng lao động trong các nghề chuyên môn kỹ thuật, quản lý, hành chính, thƣ ký và bán hàng chiếm tới 60% trong tổng số việc làm ở Singapore. Tỷ trọng kiến trúc sƣ chiếm 2,4% lực lƣợng lao động ở Malaysia, kế toán chiếm 13,8%, kỹ sƣ 49,8%, bác sĩ 21,4%, luật sƣ 7,8% vào năm 1990. Ở Thái Lan, lực lƣợng lao động trong ngành nghề chế tạo và xây dựng chiếm 10,8%, thƣơng mại và dịch vụ chiếm 20%. Điều đặc biệt là so với các nƣớc láng giềng, Thái Lan có lợi thế hơn về sức lao động rẻ, đặc biệt là lao động nữ (tiền lƣơng của lao động nữ ở Thái Lan bằng 73,5% tiền lƣơng của nam giới, cao nhất trong khu vực, trong khi tỷ lệ này ở Malaysia là 56,8%, Indonesia là 55,6%, Philippines là 70,9% và Nhật Bản là 43,1% năm 1995).
- Cơ cấu lao động ở các nƣớc ASEAN ngày nay đang có sự dịch chuyển mạnh mẽ giữa các ngành kinh tế theo hƣớng lao động nông nghiệp giảm dần, lao động công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Hàng năm, lực lƣợng lao
động của Indonesia tăng trung bình 2,7%, tỷ lệ thất nghiệp la 5%/năm; của Malaysia là 3,1% và 3,1% tƣơng ứng. Tuy nhiên hiện nay ở nhiều nƣớc đang thiếu thốn nghiêm trọng về lao động lành nghề. Ở Malaysia hiện có nhu cầu tăng thêm 10.000 kỹ sƣ trong khi chỉ có 5.700 kỹ sƣ ra trƣờng. Ở Thái Lan hàng năm có 6.000 kỹ sƣ tốt nghiệp nhƣng nhu cầu về lao động lành nghề lại tăng gấp bội. Trong 5 năm tới, Thái Lan cần tới 6 triệu lao động lành nghề, trong khi đó 80% lao động hiện nay ở Thái Lan chỉ có trình độ tiểu học.
- Theo số liệu của UNDP, cứ 1.000 ngƣời dân Singapore có 2,2 nhà khoa học và kỹ thuật. Tỷ lệ này ở Malaysia là 0,1; Thái Lan và Indonesia là 0,2; Philippines là 0,1 và Việt Nam 0,3. So với Nhật Bản và Hàn Quốc ( 6,0 ở Nhật Bản và 2,6 ở Hàn Quốc), các nƣớc ASEAN cịn đang nằm trong q trình đuổi bắt cơng nghệ - kỹ thuật để có thể trở thành những nƣớc có trình độ dân trí cao và sự phát triển kinh tế bền vững vào thiên niên kỷ mới. Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 5 (1995), các nƣớc ASEAN đã bắt đầu ký hiệp định khung về hợp tác sở hữu trí tuệ, nhằm khuyến khích và tăng cƣờng đào tạo, tìm kiếm khả năng thành cơng hệ thống sáng chế, bảo vệ và nâng cao mức độ sở hữu trí tuệ trong khu vực.
Chiến lƣợc cơng nghiệp hố lấy xuất khẩu làm động lực đã góp phần đƣa nền kinh tế các nƣớc ASEAN tăng trƣởng mạnh mẽ, trong đó có phần đóng góp khơng nhỏ của NNL. Giáo dục cơ bản đã trang bị cho học sinh các kỹ năng tổng quát mang tính lý thuyết, trong khi giáo dục sau trung học thƣờng thiên về kỹ năng nghề nghiệp. Các nƣớc ASEAN đều có các Quỹ phát triển tài năng do Chính phủ thành lập, nhằm đem lại lợi ích cho ngƣời lao động về việc làm và tiền lƣơng. Ở nhiều nƣớc nhƣ Singapore và Malaysia, ngồi lợi ích trên, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng học bổng và trợ cấp của Chính phủ. Hình thức hợp tác giáo dục đại học với nƣớc ngồi đã tạo điều kiện hình thành kỹ năng chuyên môn và kỹ thuật hiện đại hơn cho sinh viên. Nền giáo dục phổ cập và ƣu đãi cũng đem lại lợi ích xã hội và tƣ nhân rất lớn,
bởi nó góp phần tạo nên thể chất, nhân cách, khả năng tƣ duy và năng suất lao động cho ngƣời lao động. Tiền lƣơng và năng suất lao động không ngừng tăng lên, kéo theo thu nhập đầu ngƣời tăng lên. Theo phƣơng pháp tính đồng giá sức mua, GDP đầu ngƣời năm 1997 ở Singapore là 24.610 USD, Malaysia là 9.835 USD, Philippines là 3.020 USD, Thái Lan là 8.165 USD và Indonesia là 4.140 USD, so với 23.440 USD ở Nhật Bản và 12.390 USD ở Hàn Quốc. Thu nhập cao là bằng chứng cho thấy chính nền tảng giáo dục và chất lƣợng giáo dục tốt đã đem lại hiệu quả kinh tế và phân phối thu nhập.
Mặc dù đã thu đƣợc những kết quả tích cực trong sử dụng NNL trong tăng trƣởng kinh tế, các nƣớc ASEAN vẫn gặp phải những vấn đề về chất lƣợng giáo dục và mức độ phát triển nguồn nhân lực. So với các nƣớc khác trong khu vực, Indonesia là nƣớc có trình độ phát triển nguồn nhân lực thấp nhất. Những hạn chế trong quan niệm về giới tính, vị trí địa lý vùng và bất bình đẳng sắc tộc đã giảm bớt cơ hội giáo dục đối với mọi ngƣời. Năm 1994 - 1995, tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học ở Indonesia chỉ là 54,4% trung học là 56,2%, Trung học bậc cao là 30,6% trong số trẻ em nhập học ở lứa tuổi tƣơng ứng, mặc dù tỷ lệ nhập học của học sinh các cấp vẫn tăng. Chính sự bất cập trong giáo dục đã góp phần đẩy 50% ngƣời dân Indonesia vào cuộc sống dƣới mức nghèo khổ sau khi khủng hoảng - kinh tế nổ ra ở Châu Á kể từ 02/7/1997. Ở Thái Lan, sự thiếu thốn lao động có tay nghề, việc phụ thuộc vào lao động có kỹ năng ở nƣớc ngồi đã gây nên những khó khăn về cung cầu lao động, dẫn đến những chi phí lớn cho nền kinh tế. Ngay nhƣ ở các nƣớc có trình độ giáo dục cao nhƣ Singapore và Malaysia, nạn thiếu lao động phổ thông buộc các nƣớc phải nhập khẩu lao động từ các nƣớc láng giềng. Năm 1977, ở Singapore đã ban hành chính sách nhập cƣ và khuyến khích sinh viên đang theo học ở nƣớc ngồi về nƣớc. Vấn đề nhập khẩu lao động đã tạo ra những khó khăn xã hội - kinh tế - mơi trƣờng nhất định cho các nƣớc chủ nhà. Đặc biệt, vấn đề này trở nên gay gắt trong cuộc khủng hoảng tiền tệ - kinh tế Châu
Á Tuy nhiên hiện nay chính sách nhập khẩu lao động của các nƣớc ASEAN đem lại hiệu quả đáng kể cho các nƣớc này nó là nguồn thu hút lao động ở hai đầu tạo cho các nƣớc này có NNL để phát triển cơng nghiệp hố. Một mặt với chính sách ƣu đãi về thu nhập họ đã thu hút đƣợc số lƣơng lớn lao động kỹ thuật cao của các nƣớc khác đƣợc đào tạo ở nƣớc họ ở lại làm việc cho họ. Đồng thời thu hút đƣợc lƣợng lao đơng ở các nƣớc khác có trình độ khoa học kỹ thuật sang là việc để dƣợc khoản thu nhập cao. Măt khác với chính sách nhậpp khẩu lao động đã giải quyết đƣợc tình trạng thiếu lao đơng ở các nƣớc phát triển nhƣ ở Sinhgapo, Hàn Quốc… những công việc cồn lao động phổ thông nhƣ giúp việc nhà, tạp vụ, vệ sinh môi trƣờng, bênh viện…
Trong gần 3 thập kỷ qua, các nƣớc ASEAN đã chứng tỏ ƣu thế của NNL trong phát triển kinh tế. Ngay cả những nƣớc có sự phân biệt gay gắt về chủng tộc, giới tính nhƣ Indonesia và Malaysia, Chính phủ cũng rất cố gắng đem lại cơ hội giáo dục và việc làm cho phụ nữ, dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo… Tuy nhiên, trong giai đoạn CNH phải sử dụng nhiều công nghệ để thay thế nguồn vốn nhân lực rẻ, dồi dào, các nƣớc ASEAN cần có sự hợp tác kinh tế - xã hội chặt chẽ hơn nữa nhằm tự do hoá đúng hƣớng việc thƣơng mại và đầu tƣ, giải quyết vấn đề thiếu thốn lao động và đào tạo NNL phù hợp với thời đại mới.
Với tất cả những gì vừa trình bày ở trên, dù là những thành tựu đáng mừng hay những khó khăn mà các nƣớc ASEAN đang phải đối mặt, ta có thể dễ thống nhất với nhau ở một điểm là những nƣớc này đều cần phải cần có NNL có chất lƣợng, có đủ khả năng đáp ứng đƣợc những địi hỏi đặt ra của sự phát triển kinh tế nói riêng và đất nƣớc nói chung. NNL có chất lƣợng đó là một lực lƣơng lao động đƣợc giáo dục và đào tạo đầy đủ, có sức khoẻ, có trí tuệ, có đạo đức, nhanh nhạy, năng động, sáng tạo, đủ sức đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp phát triển đất nƣớc trong tất cả các lĩnh vực hoạt động. Và nó chỉ có thể là sản phẩm tất yếu của giáo dục và đào tạo.
Trong bối cảnh đó, việc học tập và trao đổi kinh nghiệm về công tác giáo dục - đào tạo và sự phát triển NNL giữa các nƣớc ASEAN là một vấn đề hết sức cần thiết và hữu ích.Chính vì vậy, ngày 28/10, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 17 đã diễn ra tại Hà Nội. Kết thúc, Chủ tịch Hội nghị đã ra Tuyên bố của Chủ tịch về kết quả và các quyết định của Hội nghị các nhà lãnh đạo ASEAN về phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng cho phục hồi kinh tế và tăng trƣởng bền vững.
Hội nghị đã chỉ rõ mục đích của ASEAN trong việc phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ hơn trong giáo dục, học tập suốt đời và hợp tác trong khoa học và công nghệ nhằm tăng cƣờng quyền năng của con ngƣời của ASEAN và kiện tồn Cộng đồng ASEAN.Tơn trọng tầm quan trọng cơ bản của hữu nghị và hợp tác, và nguyên tắc đề ra trong Hiến chƣơng ASEAN về chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp, đồng thuận và thống nhất trong đa dạng. Ông đã nhắc lại các tuyên bố ở Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 16, 17 về vai trò của phát triển nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế. Từ đó hội nghị nhất trí đƣa ra các biện pháp ƣu tiên nhằm cải thiện chất lƣợng và năng lực của nguồn nhân lực trong khu vực:
Đánh giá tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng nhằm tăng năng suất và thúc đẩy phục hồi kinh tế và tăng trƣởng bền vững trƣớc tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu gần đây;
Nhận thấy những thách thức to lớn về nguồn nhân lực mà các nƣớc ASEAN đã và đang phải đối mặt trong việc duy trì phục hồi kinh tế và tăng trƣởng bao gồm việc tăng cƣờng tính cạnh tranh của lực lƣợng lao động, nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực, tái thiết việc làm và tăng năng suất;
Hội nghị khẳng định lại quyết tâm của ASEAN vƣợt qua những giai đoạn khủng hoảng kinh tế và phục hồi kinh tế thông qua các biện pháp và hành động ở cấp độ quốc gia và khu vực về phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng đƣợc thể hiện qua những nội dung sau:
* Thúc đẩy các hoạt động hợp tác kỹ thuật và nâng cao năng lực trong ASEAN
1. Tăng cƣờng hợp tác kỹ thuật giữa các nƣớc thành viên ASEAN nhằm cải thiện năng lực và kỹ năng của các quan chức lao động ASEAN, đặc biệt là ở các nƣớc Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam, và tính cạnh tranh của lực lƣợng lao dộng của ASEAN;
2. Tăng cƣờng chia sẻ kinh nghiệm, bài học điển hình và kiến thức về các vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực thơng qua hội thảo, thảo luận, các khóa tập huấn… bao gồm cả việc tổ chức thƣờng xuyên Hội nghị Nguồn nhân lực;
3. Khuyến khích xây dựng các kế hoạch và chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực quốc gia và khu vực;
4. Khuyến khích chia sẻ các kinh nghiệm xây dựng chính sách trong các nƣớc thành viên ASEAN về thách thức, chính sách và biện pháp liên quan đến việc làm, thị trƣờng lao động và phát triển kỹ năng;
5. Tăng cƣờng hợp tác khu vực về xây dựng các chƣơng trình phát triển kỹ năng cho các nhóm yếu thế nhƣ phụ nữ, thanh niên và ngƣời khuyết tật.
* Xúc tiến hợp tác ba bên và hợp tác nhà nước - tư nhân.
6. Tăng cƣờng đối thoại xã hội cấp quốc gia và khu vực giữa chính phủ, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động nhằm giải quyết các chƣơng trình và chính sách về phát triển nguồn nhân lực;
7. Khuyến khích hợp tác ba bên trong các chính sách, hệ thống và cấu trúc giáo dục và đào tạo nhằm giải quyết các vấn đề về phát triển nguồn nhân lực;
8. Khuyến khích các đối tác xã hội đóng góp vào q trình xây dựng và thực hiện các kế hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia và thực hiện các thông lệ mới về phát triển nguồn nhân lực;
9. Thúc đẩy sự hợp tác mạnh mẽ giữa khu vực nhà nƣớc và tƣ nhân để tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng nhằm thúc đẩy tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động trong bối cảnh thách thức toàn cầu;
Nâng cao chất lƣợng và kỹ năng của lao động tại các nƣớc thành viên ASEAN.
10. Tăng cƣờng đào tạo nghề và học tập trong lực lƣợng lao động với mục tiêu nâng cao khả năng có việc làm và tăng cƣờng kỹ năng của lực lƣợng lao động;
11. Xây dựng khung kỹ năng nghề quốc gia trong các nƣớc thành viên ASEAN thông qua chia sẻ kinh nghiệm và những điển hình tốt nhƣ một chiến lƣợc quan trọng nhằm tăng cƣờng phát triển và quản lý nguồn nhân lực và giúp các nƣớc thành viên nâng cao các trình độ tiêu chuẩn kỹ năng liên quan nhƣ là một bƣớc đi quan trọng hƣớng tới một bộ khung công nhận tay nghề lẫn nhau trong ASEAN;
12. Khuyến khích sự tham gia của thành phần tƣ nhân trong việc tổ chức các cuộc thi tay nghề nhƣ Cuộc thi tay nghề ASEAN để hỗ trợ sự phát triển lực lƣợng lao động ASEAN và đạt đƣợc tiêu chuẩn kỹ năng nghề khu vực;
13. Đẩy mạnh kỹ năng kinh doanh và sáng tạo của lực lƣợng lao dộng, đặc biệt tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và việc làm;
14. Khuyến khích việc sử dụng các phƣơng pháp giáo dục thích hợp trong phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng, thiết kế các chƣơng trình đào tạo, giáo án và sách giáo khoa phù hợp với thị trƣờng lao động;
15. Khuyến khích sự tiếp cận đào tạo kỹ năng tốt hơn của các nhóm yếu thế và các nhóm bị gạt ra ngồi lề của xã hội và cho những ngƣời nằm trong khu vực kinh tế phi chính thức.
16. Khuyến khích việc nghiên cứu, chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm về