Thống kê đào tạo trung học chuyên nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hà nội (Trang 72 - 73)

Trƣờng

Giáo viên (ngƣời) Học sinh (ngƣời)

Nguồn: Niên giám thống kê 2011

Qua bang số liệu cho thấy số trƣờng trung học chuyên nghiệp tăng lên không đều về quy mô và số lƣợng. Năm 2005 có 47 trƣờng đến năm 2008 cịn

45 trƣờng. Do Hà Tây sát nhập vào Hà Nội nên một số trƣờng cũng đƣợc xát nhập. Đồng thời hai năm 2008, 2009 số học sinh trung cấp có sự giảm đi rõ rệt tính từ năm 2005 đến 2009 số học sinh của cấp học này giảm đi gần 1000 học sinh. Do nhân dân chƣa nhận thức đƣợc quá trình học trung cấp đến năm 2010 do có sự hƣớng dẫn và tuyên truyền giáo dục nhân dân và đặc biệt là học sinh thấy đƣợc tính thiết thực của học trung cấp nên số họch sinh trung cấp tăng lên từ năm 2009 đến 2010 tăng lên gần 2020 học sinh cùng với nó là số giáo viên và trƣờng trung cấp cũng tăng lên. Tuy nhiên do nhu cầu của xã hội cho nên nhiều hình thức đào tạo hấp dẫn ngƣời học. Chính vì vậy, đến năm 2011 số học sinh trung cấp lại giảm xuống. Vì học sinh nhận thức đƣợc tầm quan trọng của học nghề vì vậy họ chuyển sang các cấp học khác.

* Đào tạo công nhân kỹ thuật.

Mấy năm gần đây do thấy đƣợc tính thiết thực của việc đào tạo nghề. Vì vậy số trƣờng nghề đƣợc hình thành rất nhiều và đa dạng gồm cao đẳng, trung cấp nghề và dạy nghề. Đồng thời các trƣờng đại học cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp cũng mở them dạy nhề ở tất cả các quận huyện của thành phố Hà Nội hầu nhƣ huyện nào cũng có các trung tâm dạy nghề, ngồi ra cịn có các cơ sở dạy nghề tồn tại dƣới các hình thức khác nhau nhƣ ngắn hạn, dài hạn… Chỉ tính từ năm 2005 đến 2011 số cơ sở dạy ngề và số học sinh đƣợc thống kê nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hà nội (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w