GDP
Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ
Nguồn: Xử lý số liệu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hà Nội.
Hà Nội phấn đấu nâng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ từ nay đến năm 2020 tăng lên và giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong tổng GDP của thành phố. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH đã ảnh hƣởng tới nhu cầu về NNL có trình độ cao cho q trình CNH, HĐH của Hà Nội.
Theo kinh nghiệm của nhiều nƣớc công nghiệp phát triển trên thế giới, nếu tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng trong GDP chiếm khoảng 42 - 45%, thì trong đó khoảng 2/3 do tăng năng xuất lao động công nghiệp và khoảng 1/3 do tăng số lƣợng lao động tuyệt đối. Cũng theo kinh nghiệm của các nƣớc phát triển tỷ trọng lao động trong công nghiệp và xây dựng trong tổng thể nền kinh tế thƣờng chỉ ở mức 40 - 42% và sau đó lại giảm dần để chuyển sang khu vực dịch vụ. Giả sử đến năm 2020 tỷ trọng lao động công nghiệp và xây dựng ở Hà Nội khoảng 30 - 40% tức là khoảng 76 vạn ngƣời, có nghĩa là trong thời gian 2010 - 2020 lao động ở khu vực này tăng them khoảng 30 vạn ngƣời. Từ kinh nghiệm của các nƣớc phát triển, cứ tăng khoảng 1% giá trị sản lƣợng ngành cơng nghiệp thì sẽ tăng khoảng 0,5 - 0,6% số lao động. Theo nghiên cứu và dự báo của nhóm chun gia Viện Chiến lƣợc phát triển thì giai đoạn 2010-2020 nhịp độ tăng trƣởng GDP của Hà Nội là:
Bảng 3.2: Dự báo về tốc độ phát triển của ngành công nghiệp - xây dựng Hà Nội
Chỉ tiêu chủ yếu Tổng GDP
1. Công nghiệp - xây dựng
2. Nông nghiệp
3. Dịch vụ
Nhƣ vậy nếu tốc độ phát triển của ngành công nghiệp - xây dựng đƣợc dự báo là tăng từ 11 đến 12% một năm thì tƣơng ứng với nó tốc độ tăng lao động làm việc trong ngành này sẽ tăng khoảng 6 - 7%/năm. Nghĩa là tổng lao động tăng thêm do năng lực sản xuất công nghiệp sẽ tăng là 21 - 22 vạn ngƣời so với năm 2005, chiếm khoảng trên 70% tổng số lao động tăng thêm của tồn ngành cơng nghiệp - xây dựng.
3.1.3. Dự báo nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật cho cả giai đoạn 2010 - 2020 của Thủ đô Hà Nội