Đánh giá tắnh ổn ựịnh của các giống thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tuyển chọn một số giống ngô lai mới phù hợp cho tỉnh sơn la (Trang 78 - 149)

Một trong những yêu cầu của giống mới là khả năng ổn ựịnh của nó qua các môi trường khác nhau, trên cơ sở ựó có những khuyến cáo nhằm tránh rủi ro cho người sản xuất. Từ những số liệu thu thập ựược trong quá trình thắ nghiệm, tiến hành phân tắch thống kê ựánh giá tắnh ổn ựịnh các giống (Nguyễn đình Hiển, 2001) [7], trên một số tắnh trạng như tỷ lệ hạt trên bắp và năng suất giữa các

giống tại các ựiểm thắ nghiệm của từng vụ. Qua kết quả phân tắch, bước ựầu có những kết luận về tắnh ổn ựịnh của các giống như sau:

3.8.1a Tắnh ổn ựịnh về tắnh trạng tỷ lệ hạt trên bắp của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm vụ đông 2012.

Kết quả sử lý cho thấy, giống ựược coi là ổn ựịnh nếu ựạt 2 tiêu chuẩn: hệ số bi=1 (khi giá trị cột thứ 5 không có dấu (*) và S2d không ựáng kể (khi giá trị P ở cột 8 không có dấu (*). Dấu (*) có nghĩa chỉ số giá trị S2D lớn ở mức có ý nghĩa).

Tỷ lệ hạt trên bắp là một trong những yếu tố cấu thành năng suất có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết ựịnh năng suất của ngô.

Bảng 3.33: Tắnh ổn ựịnh tỷ lệ hạt trên bắp của giống thắ nghiệm qua các ựiểm vụ đông 2012

Giống Trung bình HSHQ-1 Ttn P S 2D Ftn P CPA88 73,37 6,300 1,833 0,898 0,226 1,461 0,763 NK7328 75,75 -0,137 0,030 0,511 0,822 2,679 0,926 DK9955 73,92 -7,198 0,894 0,767 3,572 8,294 0,999* NK66 74,95 3,473 0,740 0,732 0,889 2,816 0,935 30Y87 73,10 2,099 0,432 0,648 0,990 3,021 0,946 CP555 71,87 -4,450 0,364 0,628 8,891 19,158 1,000* DK9901 75,27 3,649 1,294 0,837 0,008 1,061 0,631 C919(ự/c) 73,85 -4,100 1,162 0,817 0,333 1,679 0,808

Qua phân tắch Bảng 3.33 cho thấy:

Các giống CPA88, NK7328, NK66, 30Y87, DK9901 ựều ổn ựịnh về tỷ lệ hạt trên bắp (chỉ số bi =1 và S2D không lớn). Có 2 giống kém ổn ựịnh về tỷ lệ hạt trên bắp là DK9955 và CP555 (hệ số bi= 1 nhưng hệ số S2D lớn).

thắ nghiệm vụ Xuân 2013

Tương tự như vụ đông 2012, kết quả thu ựược ở Bảng 3.34 cho thấy 3 giống có hệ số biến ựộng xung quanh hệ số hồi qui (S2D) lớn ở mức ý nghĩa (*) gồm: CPA88 và NK66 ựây là hai giống không ổn ựịnh về tỷ lệ hạt trên bắp mặc dù hệ số bi=1. Các giống NK7328, DK9955, 30Y87, CP555, DK9901 và giống ựối chứng C919 là ổn ựịnh vì hệ số bi=1 và hệ số biến ựộng xung quanh giá trị hồi quy S2D không ựáng kể.

Bảng 3.34: Tắnh ổn ựịnh tỷ lệ hạt trên bắp của giống thắ nghiệm qua các ựiểm vụ Xuân 2013

Giống Trung bình HSHQ-1 Ttn P S 2D Ftn P CPA88 75,670 0,038 0,012 0,506 0,595 3,420 0,963* NK7328 75,925 -0,581 0,240 0,588 0,269 2,094 0,872 DK9955 74,285 -0,787 0,732 0,730 -0,144 0,415 0,333 NK66 75,735 1,509 0,479 0,662 0,631 3,568 0,967* 30Y87 74,297 -0,605 0,269 0,597 0,200 1,815 0,832 CP555 73,907 -0,155 0,081 0,529 0,076 1,307 0,724 DK9901 75,462 0,020 0,011 0,506 0,061 1,247 0,707 C919(ự/c) 75,077 0,198 0,692 0,720 -0,239 0,029 0,029

3.8.2a Tắnh ổn ựịnh về tắnh trạng năng suất của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm vụ đông 2012

Qua kết quả phân tắch tắnh ổn ựịnh về năng suất qua các ựiểm thắ nghiệm vụ đông 2012 tại tỉnh Sơn La cho thấy: các giống ựều ổn ựịnh về năng suất ở các môi trường là CPA88, NK7328, DK9955, 30Y87, DK9901 và C919 (ự/c) vì chúng có hệ số bi=1 và S2D không ựáng kể, trong ựó giống cho năng suất vừa ổn ựịnh vừa cho năng suất cao nhất là giống NK7328 và DK9901. Giống NK66 kém ổn ựịnh về năng suất tại 4 ựiểm thắ nghiệm trong vụ đông 2012 dù bi=1

nhưng hệ số biến ựộng xung quanh hệ số hồi qui (S2D) lớn ở mức ý nghĩạ

Bảng 3.35: Tắnh ổn ựịnh năng suất hạt của giống ngô thắ nghiệm vụ đông 2012 Giống Trung bình HSHQ-1 Ttn P S 2 D Ftn P CPA88 57,575 -0,513 1,452 0,858 -3,887 0,258 0,223 NK7328 64,335 -0,241 0,281 0,601 2,727 1,521 0,776 DK9955 55,367 -0,542 1,631 0,877 -4,044 0,228 0,201 NK66 62,966 0,856 0,441 0,651 35,523 7,782 0,999* 30Y87 52,782 0,532 1,056 0,799 -2,489 0,525 0,401 CP555 58,727 -0,435 0,773 0,739 -1,820 0,653 0,471 DK9901 64,939 -0,219 0,312 0,612 0,071 1,013 0,630 C919(ự/c) 58,027 -0,109 0,207 0,576 -2,256 0,569 0,426

3.8.2b Tắnh ổn ựịnh về tắnh trạng năng suất của các giống tại các ựiểm thắ nghiệm vụ Xuân 2013

Kết quả phân tắch tắnh ổn ựịnh vụ Xuân 2013 ựược ở (Bảng 3.35) cho thấy: Kết quả phân tắch tắnh ổn ựịnh năng suất qua các ựiểm thắ nghiệm vụ Xuân 2013 cho thấy CPA88, DK9955, 30Y87 và DK9901 ổn ựịnh về năng suất ở các môi trường khác nhau vì chúng có hệ số bi=1 và S2D không ựáng kể, trong ựó giống DK9901 vừa cho năng suất cao lại vừa ổn ựịnh. Giống C919 không ổn ựịnh về năng suất tại các ựiểm thắ nghiệm vụ xuân 2013 vì hệ số bi >1 mặc dù hệ số biến ựộng xung quanh hệ số hồi qui (S2D) không lớn ở mức ý nghĩa, hai giống NK7328 và NK66 cho năng suất khá cao so với các giống khác và giống ựối chứng nhưng không ổn ựịnh dù hệ số biến ựộng xung quanh hê số hồi quy (S2D) không ựáng kể, nhưng bi>1, cần nghiên cứu thêm.

Bảng 3.36: Tắnh ổn ựịnh năng suất của giống ngô thắ nghiệm vụ Xuân 2013 Giống Trung bình HSHQ-1 Ttn P S 2 D Ftn P CPA88 66,072 0,409 0,406 0,641 0,742 1,106 0,663 NK7328 74,965 1,013 8,368 0,994* -6,888 0,016 0,016 DK9955 58,427 0,236 0,444 0,652 -4,847 0,308 0,260 NK66 76,247 1,631 16,656 0,999* -6,929 0,010 0,010 30Y87 56,992 0,328 0,228 0,583 8,774 2,253 0,890 CP555 62,367 -1,244 0,838 0,896 -3,502 0,500 0,386 DK9901 75,267 0,607 1,138 0,813 -4,827 0,311 0,262 C919(ự/c) 60,937 -1,917 11,427 0,997* -6,788 0,031 0,030

Từ những bước phân tắch trên, bước ựầu nhận ựịnh, tắnh trạng khác nhau khả năng ổn ựịnh của các giống tham gia thắ nghiệm trong vụ đông 2012 và vụ Xuân 2013 qua các môi trường là rất khác nhaụ Giống DK9901 có năng suất cao và ổn ựịnh nhất trong cả 2 vụ đông 2012 và vụ Xuân 2013 kể cả các yếu tố cấu thành năng suất.

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Kết Luận

Từ những kết quả thắ nghiệm so sánh giống ngô lai mới tại các huyện thuộc tỉnh Sơn La, chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận như sau:

1- Các giống tham gia thắ nghiệm tại các ựiểm trong tỉnh Sơn La có TGST trong vụ đông 2012 từ 114-127 ngày và 118-130 ngày trong vụ Xuân nhìn chung TGST của các giống này là khá phù hợp với ựiều kiện canh tác của vùng:

2- Chiều cao cây dao ựộng từ 210-230 cm, chiều cao ựóng bắp từ 96-116 cm, phù hợp với khu vực Sơn La trong vụ Xuân và vụ đông dễ chăm sóc dễ thu hoạch.

3- Tất cả các giống có khả năng chống chịu với ựiều kiện bất thuận tốt thich hợp cho ựiều kiện canh tác khó chăm sóc của vùng.

4- Giống CPA88, CP555 và DK9901 dạng hình và màu sắc hạt ựẹp phù hợp với người tiêu dùng như tương ựương với màu sắc giống C919 và ựang trồng phổ biến tại Sơn Lạ

5- Bước ựầu ựã chọn ựược 02 giống năng suất cao và ổn ựịnh nhất trong cả 2 vụ là DK9901 và NK7328. Cần khảo nghiệm thêm vài vụ ựể có kết luận chắnh xác hơn tắnh thắch ứng, tắnh ổn ựịnh năng suất của giống ngô tham gia thắ nghiệm và tiến hành sản xuất thử với qui mô nhỏ các giống có triển vọng ựể góp phần ựa dạng cơ cấu giống ngô cho tỉnh Sơn Lạ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ị TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT.

1. Bùi Chắ Bửi, Nguyễn Thuý Kiều Tiên, Nguyễn Thị Lang, 2005. Phân tắch giống lúa ựặc sản trên các vùng sinh thái khác nhaụ TC NN & PTNT (16): 16 Ờ 19.

2. Nguyễn Văn Cương và Phạm Xuân Hào, 1998. Nghiên cứu tắnh ổn ựịnh năng suất của một số giống ngô lai mớị TC KH&CN và quản lý Kinh tế, Bộ NN & PTNT (12). 516 Ờ 517.

3. Phạm Tiến Dũng, 2003. Xử lý số liệu trên máy vi tắnh bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows. NXB Hà Nội.

4. Trương đắch, 2002. ỘKỹ thuật trồng ngô năng suất caoỢ. NXB Nông nghiệp.

5. Cao đắc điểm, 1998. Cây Ngô. NXB Hà Nộị

6. Nguyễn đình Hiền, 2001. Chương trình Ondinh. Bộ môn công nghệ phần mềm , Trường đại học Nông nghiệp Ờ Hà Nộị

7. Nguyễn Thế Hùng, 2002. Ngô lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp. 8. Nguyễn Thế Hùng,2003. Bài giảng chọn giống cây lương thực chuyên ngành

chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp.

9.Nguyễn Thế Hùng, 2004. Kết quả chọn tạo dòng thuần ngô lai giai ựoạn 1996 Ờ 2003. TC NN & PTNT.

10. Phan Thanh Kiếm, 2012. đánh giá ảnh hưởng của môi trường và tương tác kiểu gen với môi trường. Di truyền số lượng nguyên lý và bài toán ứng dụng trong nghiên cứu cây trồng. NXB Nông nghiệp TPHCM, 109- 126

11. đinh Thế Lộc và CS (1997). Giáo trình cây lương thực, tập 2 (đại học Nông nghiệp I), NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

12. Phạm Thị Rịnh, Trần Kim định, Trần Thị ánh Nguyệt, Phan Thượng Trình, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Cảnh Vinh, 2002. Kết quả lai tạo và khảo nghiệm giống ngô lai ựơn V98 Ờ 1. Báo cáo Hội nghị Khoa học phắa Nam, Bộ NN & PTNT, ban TT & BVTV,10/2004.

13. Phạm Thị Rịnh, Trần Kim định, Trần Thị ánh Nguyệt, Phan Thượng Trình, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Cảnh Vinh, 2004. Kết quả lai tạo và phát triển giống ngô lai ựơn V98-1. Báo cáo Hội nghị khoa học phắa Nam, NN & PTNT, ban TT & BVTV, 4/2004.

14. Phạm Thị Rịnh, Trần Kim định, Nguyễn Thế Hùng, đào đức Miên, Trần Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Cảnh Vinh, Phan Thượng Trình, 2004. Kết quả lai tạo và khảo nghiệm giống ngô lai ựơn V Ờ 2002. Báo cáo Hội nghị khoa học phắa Nam, NN & PTNT, ban TT & BVTV, 10/2004.

15. Nguyễn Hữu Tề, đinh Thế Lộc, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997)

Cây lương thực, NXB Nông nghiệp.

16. Thống kê về sản xuất ngô trên thế giới (2012). http://www.rauhoaquavietnam.vn.

17. Trương Công Tắn (1997). Cây bắp lai CP 888 ựã ựến Việt Nam như thế nào, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền nam.

18. Ngô Hữu Tình , đỗ Hữu Quốc, Nguyễn Văn Thiết, Kiều Xuân đàm, 1991. Tương tác kiểu gen với môi trường và tắnh ổn ựịnh của một số ngô mớị

Tạp chắ khoa hoc-Công nghệ và Quản lý Kinh tế. Bộ NN & PTNT (12):73- 76.

19. Ngô Hữu Tình và CS (1993). Một số nhận xét về hai phương pháp tạo dòng thuần ở ngô. Kết quả nghiên cứu khoa học giai ựoạn 1991 Ờ 1992, Trường đại học Nông nghiệp I Ờ Hà Nội.

20. Ngô Hữu Tình, 1997. Cây Ngô (Giáo trình cao học Nông nghiệp) NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 117 Ờ 118.

21. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng, 1999. Cây Ngô nguồn gốc, ựa dạng di truyền và quá trình phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

22. Ngô Hữu Tình, 2002. 2001-năm với những biến về chất trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật của viện Nghên cứu ngô. TC NN&PTNN (4) 281-283.

23. Ngô Hữu Tình, 2005. Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngô, Báo cáo tại hội nghị Khoa học chuyên ngành trồng trọt.

24.Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê, 1994, 1997, 2000, 2003, 2006. NXB thống kê, Hà Nộị

25. Nguyễn đức Tuyến, Trương đắch, Phạm đồng Quảng, 1996. Kết chuyển khảo nghiệm các giống ngô lai năm 1994 Ờ 1995 tại Nam Bộ. TC KH&CN và Quản lý Kinh tế. Bộ NN&PTNN (4): 1990 Ờ 1992.

26. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW, 2003. Quy phạm khảo nghiệm giống ngô. NXB Nông nghiệp.

27. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW, 2006. Kết quả khảo kiểm nghiệm giống cây trồng giai ựoạn 2000-2005 NXB Nông nghiệp

28. Tổng cục thống kê,2012. Niên giám thống kê 1994, 1997, 2000, 2003, 2011,2012. NXB thống kê, Hà Nộị

29. Trần Hồng Uy, 1999. Những bước phát triển mới trong chương trình nghiên cứu và sản xuất ngô lai ở Việt Nam. Lớp bồi dưỡng kỹ thuật giống ngô lai và sản xuất hạt giống ngô lai. Viện nghiên cứu Ngô, 04/1999.

30. Trần Hồng Uy, 2000. Một số vấn ựề triển khai sản xuất và cung ứng hạt giống ngô lai ở Việt Nam giai ựoạn 2000- 2005. TC NN & PTNT (1).3- 5.

31. Trần hồng Uy, 2001. Một số kết quả bước ựầu và những ựịnh hướng chắnh của chương trình nghiên cứu và phát triển ngô lai ở Việt Nam giai ựoạn 2001 Ờ 2010. TC NN & PTNT (1); 39 Ờ 40.

32. Viện chắnh sách và chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn IPSARD,2006. http://www.Ipsard.gov.vn/news/pop.

33. Viện nghiên cứu ngô, 1996. Kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngô giai ựoạn 1991 Ờ 1995. NXB Nông nghiệp.

34. đỗ Năng Vịnh, 2001. Khai thác triệt ựể hiện tượng ưu thế lai một tiềm năng phát triển của nông nghiệp nước tạ Tạp chắ NN & PTNT (1):

35. La đức Vực, Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc và ctv,2004. Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngô lai ựơn Việt Nam 25 Ờ 99. Báo cáo Hội nghị Khoa học Phắa Nam, BộNN & PTNT, Ban TT & BVTV, 10 /2004.

36.http://www.ac.vn/c_tt_chuyen_ngành/cd_thongbao_kt_nongnghiep/>. Viện khắ tượng Thuỷ văn), và khắ tượng Thủy văn thành phố Sơn La - Mai Sơn.

IỊ TÀI LIỆU TIẾNG ANH.

37. Antonio Augusto Franco Garcia, Clausdio Lopes de Souza, 2002. Phenotype recurrent selection to improve protein quality in non Ờ opaque maize populatiọScentia Agricola, Vol 59, Nọ4. print ISSN 0103 Ờ 9016.

38. Banzinger, M., G.Ọ Edmeades, et al, 2000. Breeding for drought and nitrogen stree Tolerence in maizẹ Theory to practice.Mexico, D.F.CIMMCC.

39. Bennet, J., 2001; Status of breedin9 for tolerance of Abiotic Stresses and ropsects for Use of Molecular Tecniques. Consultantive Group International Research technical Advisory committee, FAO, p6.

40. Carlos Deleon., Paroda R.S, 1993. Increasing maize production in Asiạ Proceeding of the first South East Asian Maize Workshop Bangkok Thailand, pp. 7,9-14.

41. CIMMCC,2001. People and Partnerships; Medium, Term plan of the International Maize and Wheat Improvement Center. (CIMMCC). 2001- 2003. CIMMCC Research Plan and Budget 2001-2003. Prinstrup Anderson, P.R Pandya-Lorch and M.W Rose gent 1999 World Food Prospects: critical issues for the Early Twenty-First centurỵ Washington, D. C International Food Policy Research Institute

42. David Beck, 2002. Seed Biology, OHIO State Universitỵ

43. Doebley, John, 1994. Genetics and the morphological evolution of maize, p. 66 Ờ 77 In M.Freeling and V. Walbot (eds) The maize handbook, New York : Springer Ờ Verlag.

44. Eberhart S.Ạ and Russel W. Ạ 1966. Stability Paramesters for comparing varieties. Crop Science 6:pp. 36 Ờ 40.

45 . Fan X. M,. Kang M. S., Chen H., Zhang Y,. Tan J, and Xu C, 2012. Yield stability of Maize hybrids evaluated in multi Ờ environment trals in yunnan, China. <URL:

http://agron.scijournals.org/cgi/content/abstract/99/1/220>

fertilizer on maize fođer production, Asian Journal of Plant Sciences 3, 375 Ờ 377.

47. FAO and CIMMCC,1997. A joint study by the basic Foodstuffs Service FAO commodities and Trade division and the Economics Program International Maize and Wheat Improvement Center, ISSBN 92-5-103882-1, Se, VIII: Technology development and diffusion.

48. Food and Agriculture Organization, 2001 Ờ 2012, (FAO).

<URL: http://faostat.fao,org/faostat/collections? Version= ext&hasbulk = &subset = agriculture>

49. F.J. Betram*,a, J, M, Ribautb, D.beckb and D. Gonzalez de Leon, 2002.

Genetic Diversity, Specific Combining Ability, and Heterosis in Tropical Maize under Stress and Nonstress Environment, Corn Breeding and Genetics Program, Texas A&M and Wheat Improvement Centrer , TL 77845,m International Maize and Weat Improvement Center (CIMMCC), apdọ Postal 6 -41, 06600 Mexico D.F Mexico, Paseo del Atardecer 360 50 . Gomez K. A, and Gomez Ạ A,1984. Statistical Procedures for agricultural

research.2nd edition. Jonh Wiley & Sons, New York: pp, 332 Ờ 339.

51. Hallauer Ạ R. Russell W. A, and Lamkey K. R, 1988. Corn Breeding (Genotype x environment interaction). In Corn and corn imporovement, 3rd edition (G.F. Spragus and J. W. Dudley). Madison, Wisconsin, USA: pp. 540 Ờ 548.

52. Janick J, 2001. New crop for the 21st centuryỢ, center for the new crops and plant products, Purdue University, West Lafangette, IN 478907- 1165.

53. L.Ọ Copeland and M.B. McDonald,1985. Principle of seed science and technology, Macmillan publishing company, New York and Collier Macmillan Publishers, London.

54. MC Laughlin, W., 2004 Plant response to strees.Plant biochemistrỵAmerican Society of plant physiologists, P33.

55 . Morris, D.R., Lathwell, D.J, 2004. Anaerobically digested dairy manure as

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tuyển chọn một số giống ngô lai mới phù hợp cho tỉnh sơn la (Trang 78 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)