Những nghiên cứu về tắnh ổn ựịnh, thắch nghi của cây ngô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tuyển chọn một số giống ngô lai mới phù hợp cho tỉnh sơn la (Trang 26 - 29)

Worku và CS, 2001 [66] ựã tiến hành nghiên cứu tắnh ổn ựịnh năng suất của 20 giống ngô qua 9 ựịa ựiểm ở Ethiopia ở ựộ cao từ 1100 ựến 2240 m so với mặt nước biển trong năm 1998. Kết quả cho thấy giống, môi trường và tương tác giống x môi trường ựều có ý nghĩa thống kê. Hầu hết các giống có ựộ lệch từ trung bình bình phương (S2di) có ý nghĩa chứng tỏ chúng không ổn ựịnh. Không có một giống nào có năng suất dẫn ựầu mà thắch nghi chung cho các ựịa ựiểm. Có vài giống phản ứng tương ựối tốt ở vùng có ựộ cao so với mặt biển cao và trung bình khi có vài giống phản ứng tốt ở vùng có ựộ cao so với mặt biển. đây là cơ sở ựể phát triển những kiểu gen ựặc biệt thắch hợp cho vùng có ựộ cao so với mặt biển cao và trung bình hay thấp.

Tollenaar và Lee, 2002 [61] cho rằng năng suất ngô ở Mỹ tăng từ 1 tấn/ha năm 1930 lên 7 tấn/ha năm 1990 là kết quả của việc cải thiện quản lý nông học và di truyền mà hầu hết việc cải thiện này là kết quả tương tác quản lý x kiểu di truyền. Sự cải thiện về mặt di truyền năng suất ngô không có liên quan với tiềm năng năng suất lẫn ưu thế lai, nhưng có liên quan ựến tắnh chống chịu strees tăng lên, mà nó phù hợp với việc cải thiện tương tác quản lý x kiểu di truyền. Kết quả phân tắch tắnh ổn ựịnh cho thấy những giống ngô lai cho năng suất cao có thể khác nhau về tắnh ổn ựịnh năng suất.

Plxley và Bjarnason, 2002 [56] ựã nghiên cứu tắnh ổn ựịnh năng suất hạt, sự thay ựổi nội nhũ và chất lượng protein cao của các giống ngô lai và giống ngô thụ phấn tư dọ Họ tiến hành ựánh giá tắnh ổn ựịnh của 18 giống ngô lai ựơn, 18 giống ngô lai ba và 8 giống ngô thụ phấn tự do ở 13 ựiểm thuộc vùng nhiệt thuộc

4 châu lục. Kết quả cho thấy hàm lượng protein trong hạt của các giống ngô lai cao hơn các giống ngô thụ phấn tự do 2% và hàm lượng tryptophan trong protein thì giống nhau ựối với tất cả các loại giống ngô. Tương tác gen x môi trường và tổng bình phương ựộ lệnh từ hồi qui (S2di) ựối với năng suất hạt và hàm lượng protein trong hạt thì lớn nhất (kém ổn ựịnh nhất) ở giống ngô lai ựơn, tiếp theo là lai ba, lai kép và giống thụ phấn tự dọ Phân tắch AMMI cho thấy ảnh hưởng tương tác gen x môi trường của năng suất hạt và mức ựộ thay ựổi của nội nhũ của các giống ngô lai thì khác nhau hơn giống ngô thụ phấn tự do, họ ựã ựi ựến kết luận cuối cùng là hàm lượng trCCophan của protein ổn ựịnh nhất, kế ựến hàm lượng protein của hạt, rồi ựến mức ựộ thay ựổi nội nhũ và cuối cùng là năng suất hạt.

Fan và CS, 2012 [45] ựã nghiên cứu tắnh ổn ựịnh năng suất của 13 giống ngô lai qua 10 ựiểm trong năm (2000 và 2003) ở Yunnan (Trung Quốc), ựối với mỗi năm, giống và tương tác giống x ựịa ựiểm có ý nghĩa thống kê. Các tác giả cho rằng sự không ựồng nhất ựược gây ra bởi chỉ số môi trường thì không ựóng góp một cách ựáng kể ựến tương tác giống x ựịa ựiểm.

Ngô Hữu Tình và CS,1991,1997) [18],[20] cũng ựã phân tắch ổn ựịnh của một số giống ngô mới bằng mô hình của Eberhart và Russell (1996) trong ựó các chỉ số ựược quan tâm là chỉ số môi trường (Ij), hệ số hồi qui (bi) và chỉ số ổn ựịnh (S2di). Tác giả cho rằng trong ựiều kiện thâm canh cao ựòi hỏi giống có giá trị (bi) lớn và (S2di) thấp nhưng trong thực tế ựã chỉ ra rằng khi tăng tắnh thắch nghi của giống thì thường lại làm giảm tắnh ổn ựịnh của nó. Vì vậy một số giống tốt ổn ựịnh thường có năng suất trung bình cao, hệ số hồi quy bằng 1(bi=1) và ựộ lệch ựối với hồi quy bằng 0 (δij=0).

Nguyễn Văn Cương và Phạm Xuân Hào,1998 [2] cho rằng năng suất là chỉ tiêu quan trọng nhất ựược nhiều nhà chọn giống quan tâm. Nó là một trong những tắnh trạng quy ựịnh bởi nhiều gen, do vậy có biến ựộng lớn qua các vùng sinh thái và qua nhiều năm khác nhaụ Thành tắch về năng suất của các giống phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trường như ựộ màu mỡ của ựất, lượng mưa, nhiệt ựộ hàng năm. Khi những giống phản ứng khác nhau với môi trường ta nói có sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường, các giống khác nhau thì sự tương

tác cũng khác nhaụ để xác ựịnh các giống thắch hợp cho từng vùng sinh thái khác nhau, từ ựó xác ựịnh giống cho từng vùng cụ thể hoặc cho nhiều vùng. Các tác giả cũng dùng mô hình trên ựể nghiên cứu tắnh ổn ựịnh năng suất của một số giống ngô lại mới và ựi ựến kết luận rằng giống ngô lai kép và lai ba ổn ựịnh hơn giống ngô lai ựơn.

Theo Nguyễn đức Tuyến và CS, 1996 [25], giống T6 ựạt năng suất bình quân 7,16 và 7,11 tấn/ha có thời gian sinh trưởng 90-95 ngày thắch hợp với cơ cấu mùa vụ ở miền đông Nam Bộ. Tuy nhiên, những năm gần ựây các giống này ựã không ựược nông dân khu vực này ưa chuộng như trước ựây nữa do không thắch ứng ựược trong sản xuất. Phạm Thị Rịnh và CS, 2002 [12] tiến hành thắ nghiện so sánh các giống ngô lai từ năm 1996-2001 ựã kết luận, năng suất giống ngô V98-1 có năng suất cao hơn giống CP999, CPA88, CP888, LVN10 và G49 trong ựó phần lớn giống V98-1 có năng suất cao hơn có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên các tác giả trên ựã không tiến hành ựánh giá khả năng thắch nghi, ổn ựịnh qua các ựiểm thắ nghiệm nên giống ựó ngày càng không còn trong sản xuất.

Cũng theo tác giả trên cho rằng các giống chắn sớm CP999, CPA88 và G49 chiếm một diện tắch khiêm tốn hơn. Giống CP999 kém ổn ựịnh, hay bị khô vằn và cháy lá, hiện nay nông dân dần dần từ bỏ. Hai giống CPA88 và G49 chắn trung bình, năng suất cao tỏ ra thắch ứng rộng và ựang nhanh chóng gia tăng diện tắch gieo trồng ở các huyện Nam Bộ. Tuy vậy, ựây là hai giống nhập nội có giá giống rất caọ Như vậy giống ngắn ngày, giá rẻ mà tiềm năng năng suất cao là rất cần thiết cho sản suất hiện nay [12],[13],[14].

Vì vậy, so sánh một số giống lai mới có triển vọng, thông qua ựó ựánh giá khả năng thắch ứng năng suất của các giống là cần thiết nhằm xác ựịnh ựược giống ngô lai nào có năng suất cao và ổn ựịnh thắch nghi cho từng vùng, từng vụ và góp phần ựa dạng hoá cơ cấu cây trồng, tăng cơ hội lựa chọn cho nông dân.

CHƯƠNG 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tuyển chọn một số giống ngô lai mới phù hợp cho tỉnh sơn la (Trang 26 - 29)