Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tuyển chọn một số giống ngô lai mới phù hợp cho tỉnh sơn la (Trang 31 - 33)

a) Các giai ựoạn sinh trưởng phát triển

+ Gieo ựến mọc

+ Gieo ựến khi trỗ cờ - phun râu (khi có 50% số cây trên ruộng tung phấn) [33] + Gieo ựến chắn sinh lý: thời gian từ gieo ựến chắn sinh lý ( khi chân hạt có ựiểm ựen ở 70% số cây)

+ Số ngày chênh lệch tung phấn phun râu = số ngày gieo ựến phun râu - số ngày gieo ựến tung phấn

b) Số lá

Tổng số lá/cây: số lá xanh sau khi trỗ ựược ựếm vào thời ựiểm có sự khác biệt số lá xanh giữa các công thức, thường sau trỗ 20 - 25 ngày tùy từng vụ. Theo CIMMCC (Banzinger et, 2001) [37], tổng số lá/cây ựược xác ựịnh theo thang ựiểm từ 1-10 tương ứng với 10-100%.

c)Các chỉ tiêu hình thái cây

+ Chiều cao cây cuối cùng ựược ựo sau trỗ 15 ngày trên 10 cây liên tiếp ở mỗi ô (trừ cây ựầu hàng), tắnh từ mặt ựất ựến ựiểm ựầu tiên phân nhánh cờ

+ Chiều cao ựóng bắp: tắnh từ mặt ựất ựến ựốt mang bắp hữu hiệu phắa dướị + Trạng thái câỵ

d)đánh giá ựặc ựiểm bắp và hạt

+ đánh giá khi thu hoạch dựa trên các tiêu chắ: ựộ ựồng ựều, ựộ kắn bắp (tỷ lệ kết hạt), kẽ hàng hạt thưa hay dày, kắch thước bắp, màu sắc hạt và mức ựộ nhiễm sâu bệnh. đánh giá theo thang ựiểm từ 1 (tốt nhất) ựến 5 (xấu nhất).

+ Trạng thái hở lá bi (1-5): ựiểm 1: rất kắn, ựiểm 2: kắn, ựiểm 3: hơi hở, ựiểm 4: hở, ựiểm 5: rất hở).

+ Trạng thái cây và mức ựộ hở lá bi (20-25 ngày sau trỗ) như chỉ tiêu số lá xanh), ựược ựánh giá theo thang ựiểm từ 1-5

điểm 1: vỏ bao kắn, chặt và dài hơn ựầu dài bắp điểm 2: vỏ bi dài hơn ựầu trái bắp nhưng không chặt

điểm 3: vỏ bi chỉ bằng ựầu trái bắp, bao không kắn có thể nhìn thấy lõi nhưng chưa nhìn thấy hạt

điểm 4: vỏ bi chỉ bằng ựầu trái bắp, bao không kắn có thể nhìn thấy hạt điểm 5: vỏ bi ngắn hơn ựầu trái bắp, không có khản năng bao kắn bắp và phủ kắn hạt, nhìn dõ phần ựầu trái bắp

+ Màu sắc hạt. + Dạng hạt. +Tỷ lệ bắp/cây

e) Các yếu tố cấu thành năng suất

+ Số hàng hạt/bắp: 1 hàng hạt ựược tắnh khi có ≥ 50% số hạt so với hàng dài nhất.

+ Số hạt/hàng: số hạt ựược ựếm theo hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp.

+ Chiều dài bắp: ựược ựo từ phần bắp có hàng hạt dài trung bình, ựo từ cuối bắp ựến ựỉnh ựầu của hàng hạt.

+ đường kắnh bắp: ựo ở phần rộng nhất của bắp. + Tỷ lệ bắp trên cây (EP) ựược tắnh theo công thức sau:

P H E F P = E

Trong ựó: EP là tỷ lệ bắp trên câỵ FE là số bắo hữu hiệu trên ô. HP là số cây thu hoạch trên ô. + Bắp hữu hiệu ựược tắnh khi có ắt nhất 5 hạt.

+ Khối lượng 1000 hạt: ở ựộ ẩm 14%, cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt, chênh lệch giữa 2 lần cân nhỏ hơn 5%,.

+ Tỷ lệ hạt/trái: chọn ngẫu nhiên 10 trái rồi tẽ lấy hạt.

+ Năng suất lý thuyết (NSLT): ựược tắnh theo công thức: 100.000 D x P1000 x EP x KR x RE NSLT = Trong ựó: RE là số hàng hạt/bắp. KR là số hàng hạt. EP là tỷ lệ bắp/câỵ D là mật ựộ cây/hạ P1000 hạt ở ẩm ựộ 14%

+ Năng suất thực thu (NSTT): ựược tắnh theo công thức

Sề x 14) - (100 100 x ) A - (100 x KE x EWP (tỰ/ha) NSTT = ồ

Trong ựó: EWP là khối lượng bắp thu hoạch/ô (kg). KE là tỷ lệ hạt/bắp.

Aồ là ẩm ựộ hạt khi thu hoạch. Sô là diện tắch ô thắ nghiệm (m2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

f) Khả năng chống chịu

- Sâu bệnh hại: ựánh giá theo tiêu chuẩn củaIRRỊ

- Khả năng chống ựổ: ựánh giá theo Quy phạm khảo nghiệm giống ngô 10 TCN 341-2006.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tuyển chọn một số giống ngô lai mới phù hợp cho tỉnh sơn la (Trang 31 - 33)