Tình hình nợ xấu trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 80 - 83)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾ TẾ ĐỀ TÀI

3.2. Thực trang dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần

3.2.5. Tình hình nợ xấu trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

Thống kê dƣ nợ phân theo nhóm của BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015 – 2017 đƣợc thể hiện nhƣ bảng 3.10.

Năm 2006, BIDV đã tạo ra bƣớc ngoặt lịch sử, là NHTM đầu tiên xây dựng thành công hệ thống xếp hạng nội bộ và đƣợc NHNN ch nh thức cho phép áp dụng phân loại nợ, đây là phƣơng thức phân loại nợ dựa trên phƣơng pháp định t nh kết hợp với định lƣợng, tiệm cận với thơng lệ quốc tế, góp phần đánh giá thực chất hơn chất lƣợng t n dụng, kiểm sốt đƣợc nợ xấu, có biện pháp ngăn ngừa và xử lý rủi ro kịp thời. Theo đó, các khoản cho vay khách hàng đƣợc phân loại theo các mức độ rủi ro nhƣ sau: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn dựa vào tình trạng q hạn và các yếu tố định t nh khác của khoản cho vay. Các khoản nợ từ nhóm 3 trở đi (bao gồm: nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn) đƣợc coi là nợ xấu.

Bảng 3.10: Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017 Chỉ tiêu Dƣ nợ KHCN Dƣ nợ nhóm 2 Dƣ nợ xấu (nhóm 3-5) Tỷ lệ nợ nhóm 2/ Dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu/ Dƣ nợ HCN

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL BIDV Thanh Xuân)

Trƣớc tình hình kinh tế thế giới chƣa hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008-2009, thị trƣờng bất động sản đóng băng từ năm 2010 kéo dài đến năm 2013 đã tác động trực tiếp đến chất lƣợng t n dụng của BIDV Thanh Xuân, tỷ lệ nợ

cao (3,2%). Trong giai đoạn 2015-2017 ngoài nhiệm vụ tăng trƣởng t n dụng và tăng thu dịch vụ rịng, tồn thể chi nhánh quyết tâm giảm tỷ lệ nợ xấu và kiểm soát chất lƣợng t n dụng, tỷ lệ nợ xấu và nợ nhóm 2 giảm qua các năm.

Trƣớc những diễn biến tỷ lệ nợ xấu tăng cao, chi nhánh cần có ch nh sách tìm hiểu và có biện pháp theo dõi thu hồi nợ th ch hợp, cần chú trọng hơn nữa vào công tác thẩm định khách hàng ngay từ giai đoạn đầu khi lập hồ sơ vay vốn, bởi với số lƣợng khách hàng cá nhân có quan hệ tiền vay tại chi nhánh là rất lớn do đó cơng tác kiểm tra, giám sát sau cho vay là rất khó khăn, mất nhiều chi ph , thời gian và cơng sức của nhân viên t n dụng; đồng thời rà soát thƣờng xuyên để phát hiện kịp thời các khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài ch nh và có tình hình đột biến có nguy cơ khơng trả đƣợc nợ để chuyển xuống nhóm nợ xấu và đồng thời lên ngay kế hoạch, biện pháp xử lý. Chi nhánh cần có những biện pháp đẩy mạnh dƣ nợ và giảm thiểu nợ quá hạn nhằm tăng chất lƣợng hoạt động CV HCN tại chi nhánh.

Xây dựng bảng 3.11 từ số liệu bảng 3.10 để thấy đƣợc mức tăng, giảm về nợ xấu và tốc độ tăng, giảm nợ xấu qua các năm.

Bảng 3.11: Nợ xấu và tốc độ tăng, giảm nợ xấu tại BIDV Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu

Dƣ nợ cá nhân Nợ xấu

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBLBIDV Thanh Xuân) Qua

bảng 3.11, chúng ta thấy rằng dƣ nợ CV HCN trong năm 2015 tăng 70,93% so với năm 2014 nhƣng tốc độ tăng nợ xấu khá cao so với tốc độ tăng

trƣởng dƣ nợ tƣơng đƣơng 51,91% so với năm 2014. Đến 31/12/2015, nợ xấu đã giảm cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng, chi nhánh đã kiểm soát tốt chất lƣợng các khoản nợ. Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dƣ nợ giảm qua các năm và luôn đảm bảo ở mức an toàn (3%).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w