Về phía ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 111 - 113)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾ TẾ ĐỀ TÀI

4.3. iến nghị

4.3.1 Về phía ngân hàng Nhà nước

Hiện nay, với việc thẩm định khách hàng cá nhân, một cổng thông tin dữ liệu quan trọng giúp cán bộ t n dụng có thể đánh giá năng lực tài ch nh của khách hàng là qua trung tâm thông tin t n dụng (CIC). Để tạo thành một kênh thông tin tin cậy giúp các NHTM trong quản lý rủi ro và cho vay, năm 1999 NHNN đã ch nh thức thành lập CIC trên cơ sở tách Trung tâm Thông tin t n dụng trực thuộc Vụ T n dụng - NHNN. CIC trở thành đơn vị sự nghiệp có chức năng thu nhận, phân t ch, cung cấp thông tin, làm đầu mối của tồn hệ thống thơng tin t n dụng ngân hàng Việt Nam.

Đối với các khách hàng cá nhân, bản tin của CIC thông báo khá chi tiết và cụ thể về tình hình quan hệ t n dụng hiện tại, biểu đồ diễn biến phát sinh dƣ nợ 3 năm gần nhất, diễn biến nợ xấu trong 3 năm gần nhất, các thông tin khác nhƣ: số lƣợt hỏi tin về khách hàng, các hình thức vay vốn của khách hàng trong 3 năm gần nhất, tình hình tài sản đảm bảo của khách hàng. Tuy nhiên, với số lƣợng khách hàng cá nhân trên cả nƣớc là khá lớn, vƣợt quá khả năng phục vụ của CIC thì chất lƣợng thơng tin khách hàng do CIC cung cấp nhiều khi còn chƣa đầy đủ. Mặt khác, sự phối hợp giữa CIC và các tổ chức t n dụng còn hạn chế, do đây là lĩnh vực hết sức nhạy cảm, liên quan đến cả quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức t n dụng và của cả khách hàng. Hiện nay, NHNN đã cho phép triển khai thành lập trung tâm thông tin t n dụng tƣ nhân, nhƣng vẫn chƣa có hành lang pháp lý cụ thể cho hoạt động này. Vì vậy, NHNN cần t ch cực hồn thiện, nâng cao chất lƣợng các thơng tin tài ch nh của CIC. Đồng thời, tạo hành lang pháp lý đồng bộ khơng chỉ cho CIC nói riêng mà cịn cho cả hệ thống thông tin t n dụng phát triển.

Với việc cho phép thành lập trung tâm thông tin cho vay cá nhân, có thể coi đây là quyết định đúng đắn của NHNN. Tuy nhiên, NHNN cần hoàn thiện văn bản hƣớng dẫn để hoạt động của các trung tâm này thực sự đem lại hiệu quả cho các ngân hàng, giúp giảm thiểu rủi ro t n dụng cho toàn hệ thống.

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ t n dụng

NHNN cần nâng cao chất lƣợng cán bộ bằng cách thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng và kiểm tra nghiệp vụ. Ngồi ra NHNN cịn phải thƣờng xuyên mở các buổi hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm với các cán bộ ngân hàng, đƣa ra các tiêu chuẩn cần thiết mà cán bộ ngân hàng cần phải có. Có nhƣ vậy thì chất lƣợng cán bộ

mới đƣợc nâng lên và đƣợc đòi hỏi ngày càng cao khi nƣớc ta gia nhập WTO. Đặc biệt các nhóm cán bộ t n dụng chuyên trách các khách hàng cá nhân cần phải đƣợc trang bị một số kĩ năng và kiến thức về thị trƣờng nhà đất, thị trƣờng động sản và bất động sản, kĩ năng phỏng vấn thông tin để thu thập thông tin và đánh giá, thẩm định khách hàng đƣợc chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w