Thực trạng về tác động năng lực cạnh tranh trong môi trƣờng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh ninh giang tỉnh hải dương (Trang 84)

1.2.1 .Nguồn lực tài chính

3.4. Thực trạng về tác động năng lực cạnh tranh trong môi trƣờng

hệ thống Agribank đối với các chi nhánh.

Năng lực cạnh tranh của Agribank ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của từng chi nhánh, bởi các chi nhánh phụ thuộc rất nhiều từ cấp trên, từ các chính sách chung đến các các công cụ điều hành như lãi suất, các sản phẩm dịch vụ…vv và cùng chung một thương hiệu, cụ thể các tác động như sau:

* Về tổ chức bộ máy nhân sự:

Agribank liên tục thay đổi nhân sự cao cấp, đã dẫn đến không ổn định về mặt tổ chức, do vậy việc hoạch định chính sách, chỉ đạo điều hành ít nhiều bị ảnh hưởng, mặt khác do đang quá trình tái cơ cấu nên cơ cấu tổ chức bộ máy còn

nhiều thay đổi, biên chế của Agribank đang dư thừa lớn ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, từ đó ít nhiều ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh chung của Agribank và tác động trực tiếp đến các chi nhánh.

* Về thương hiệu và Marketing.

Thương hiệu Agribank là một thương hiệu lớn và ln được ban điều hành coi trọng bên cạnh đó cơng tác quảng bá PR ln ln là nhiệm vụ hàng đầu do vậy đã tạo tao một thương hiệu mạnh từ đó giúp cho các chi nhánh được hưởng lợi từ việc có được thương hiệu mạnh đó.

* Các chiến lược và chính sách kinh doanh.

Do bộ máy cồng kềnh, nhân sự thay đổi, do vậy các chính sách kinh doanh của Agribank có phần kém nhạy bén, chưa linh hoạt, chưa đa dạng các sản phẩm dịch vụ, thường đi sau các ngân hàng lớn khác, do vậy các chi nhánh là những đối tượng chấp hành, và thực hiện đúng quy định, nhưng với những điều kiện kinh doanh kém hấp dẫn, không linh hoạt … đã làm cho năng lực cạnh tranh của các chi nhánh kém đi so với các NHTM khác.

* Cơ chế tài chính và quyền lợi người lao động.

Về cơ chế tài chính thì ngày càng thắt chặt, nợ xấu cao dẫn đến tài chính khó khăn, quyền tự chủ về tài chính bị hạn chế, lương và các quyền lợi người lao động bị cắt giảm từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến năng lực cạnh tranh của các chi nhánh.

Bên cạnh đó năng lực cạnh tranh của các chi nhánh có tác động trở lại đối với năng lực cạnh tranh của Trụ sở chính và tồn hệ thống Agribank, năng lực canh tranh của các chi nhánh mạnh sẽ làm cho năng lực cạnh tranh của Agribank mạnh và ngược lại, một chi nhánh yếu sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh của Agribank, tương tự như vậy là sự tương tác về năng lực canh tranh của các chi nhánh với nhau, vì cùng chung một hệ thống và hoạt động kinh doanh có sự liên kết, ảnh hưởng lẫn nhau, và hiện tại một số phòng giao dịch và chi nhánh yếu kém đã cho sáp nhập hoặc giải thể để nhằm giảm tác động xấu đến năng lực cạnh tranh.

CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA AGRIBANK NINH GIANG

4.1. Định hƣớng phát triển của Agribank Ninh Giang đến năm 2020

Trong bối cảnh như hiêṇ nay , Agribank Ninh Giang xác định phương hướng nhiệm vụ quản trị điều hành trong thời gian tới như sau:

- Tích cực đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn cịn tồn đọng. Tăng cường cơng tác thẩm định và phân loại khách hàng một cách cẩn trọng để có thể cho vay hiệu quả, tăng doanh thu và lợi nhuận cho Agribank Ninh Giang.

- Thực hiện các chính sách tiếp thị, chính sách khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao thương hiệu, năng lực cạnh tranh.

- Tiếp tục củng cố và gia tăng thị phần, vẫn giữ thế chủ lực và chủ đạo ở trường nông nghiệp nông thôn.

- Tập trung phát triển mảng hoạt động ngân hàng bán lẻ, cung cấp các giải pháp tài chính dành cho đối tượng khách hàng cá nhân một cách hiệu quả linh hoạt nhất.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng cho việc tăng quy mô, mở rộng mạng lưới kinh doanh, sắp xếp bố trí lại đội ngũ cán bộ, cơ cấu lại các phịng chun mơn để phát huy hơn nữa năng lực của đội ngũ cán bộ, tăng năng suất lao động.

- Nâng cao năng lực quản lý, chú trọng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm tăng cường công tác quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng trong tình hình kinh tế đình đốn và rủi ro thị trường trong điều kiện kinh tế khủng hoảng tài chính tiền tệ, và nâng cao khả năng quản lý tài sản nợ và tài sản có hiệu quả.

4.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang.

4.2.1. Tăng cường năng lưcc̣ tài chính của Agribank Ninh Giang

4.2.1.1. Giải pháp tăng khả năng phòng ngừa rủi ro

Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng, do vâỵ đểcóthểphịng ngừa vàhaṇ chếrủi ro tiń dungp̣ Agribank Ninh Giang cần áp dụng các giải pháp sau:

- Nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng từ cấp lãnh đạo cho đến đội ngũ cán bộ nhân viên nghiệp vụ. Đẩy mạnh công tác đào tạo về kỹ năng quản lý, quản trị ngân hàng cho các cấp lãnh đạo, tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho các cán bộ nghiệp vụ đặc biệt là cán bộ tín dụng.

- Đối với cơng tác tín dụng, cần phải:

+ Tăng cường công tác thẩm định khách hàng.

+ Kiểm tra chặt chẽ trước, trong và sau khi cho vay.

+ Đa dạng hố các sản phẩm tín dụng.

+ Lưạ choṇ mơṭhinhạ̀ thức đảm bảo phùhơpp̣ với yêu cầu của môṭkhoản vay đồng thời phải đánh giáchinh́ xác giátri vậṭlàm đảm bảo taịthời điểm vay vốn.

+ Thiết lập mỗi quan hệ lâu bền với khách hàng nhằm đánh giá đúng chất lượng khách hàng cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của họ, từ đó có những quyết định cho vay đúng đắn và phù hợp với năng lực tài chính của khách hàng.

+ Mở rộng các mỗi quan hệ tín dụng với tất cả các thành phần kinh tế, tránh tập trung quá lớn vào một lĩnh vực đầu tư hoặc mặt hàng có tính cạnh tranh khơng cao, tìm kiếm khai thác các dự án đầu tư hiệu quả nhằm phân tán rủi ro.

+ Chủ động nghiên cứu và p hân tích diễn biễn của kinh tếđịa phương để có thểđưa ra những quyết đinḥ cho vay hơpp̣ lý , cụ thể: thường xuyên nghiên cứu đến biến đôngp̣ vềgiácảtrên thi trượạ̀ng của các măṭhàng liên quan đến hoaṭđôngp̣ kinh doanh của các kh ách hàng mà Agribank đang cho vay vốn , nghiên cứu diêñ biến của thị trường vốn, quan hê p̣cung cầu vốn đầu tư…

- Thưcp̣ hiêṇ tốt viêcp̣ trich́ lâpp̣ dư p̣phòng rủi ro. Đểco biêṇ phap xư ly kipp̣ thơi nhưng rui ro tin dungp̣ xay ra

̀́

Giang phai trich đầy đu quy dư p̣phong rui ro theo đung quy đinḥ cua NHNN .

̀̉ ̀́

Rủi ro luôn luôn tiềm ẩn trong mọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng . Nhâṇ thức tác haịcủa rủi ro , Agribank Ninh Giang cần chủđôngp̣ thưcp̣ hi ện các biện pháp phòng ngừa, phân tán rủi ro đểhaṇ chếđến mức thấp nhất tác haịcủa nó.

4.2.1.2. Giải pháp tiết kiệm chi phí

Trong tình hình kinh tế khó khăn, thì ngân hàng cũng khơng ngoại lệ, chênh lệch đầu ra đầu vào ngày càng ít, việc tiết kiệm chi phí để nâng cao năng lực tài

chính là việc rất quan trọng, do đó Agribank Ninh Giang sẽ cắt giảm như chi phí hành chính khơng đáng có, sử dụng nhân sự vừa đủ tránh dư thừa để khơng phải tăng chi phí trả lương, để lượng tiền mặt tồn quỹ hợp lý, cũng như XLRR nợ xấu kịp thời đưa ra ngoại bảng để tránh trả phí điều vốn với cấp trên.

Để thực hiện tốt giải pháp tăng cường năng lực tài chính của Agribank Ninh Giang địi hỏi cấp trên cần tăng cường cơng tác đào tạo giúp cán bộ nâng cao kiến thức chun mơn nghiệp vụ từ đó phịng tránh các rủi ro, tuyển dụng nhân lực có đạo đức và chun mơn nghiệp vụ cao, đa dạng các sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút khách hàng nâng cao năng lực tài chính, tăng cường cơng tác kiểm tra, kịp thời đưa ra các cảnh báo giúp cấp dưới nắm bắt kịp thời đồng thời cải tiến quy trình nghiệp vụ, tăng cường chất lượng và hiệu quả của cơng nghệ để tiết kiệm chi phí.

4.2.2. Tăng cường năng lưcc̣ hoạt động của Agribank Ninh Giang.

4.2.2.1. Các giải pháp về huy động vốn

Để nâng cao hiệu quả huy động vốn Agribank Ninh Giang cần thực hiện một số đề xuất sau:

* Đẩy mạnh công tác marketing để thu hút khách hàng gửi tiền.

Để thực hiện tốt công tác marketing, Agribank Ninh Giang cần thực hiện các biện pháp sau:

+ Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về dịch vụ ngân hàng, các hình thức và chính sách huy động vốn, thu hút tiền gửi… để đông đảo người dân biết về các dịch vụ ấy. Trong thực tế, qua quan sát tại một số điểm giao dịch, ngay cả khách hàng đang sử dụng các sản phẩm của Agribank cũng chưa biết hết tiện ích của sản phẩm đó. Vì vậy, trước mắt nên đa dạng các tờ rơi , sách báo giới thiệu để sẵn phía

ngồi quầy giao dịch để khách hàng có thể đọc khi đến giao dicḥ .

+ Thành lập bộ phận chăm sóc khách hàng , tách bạch với bộ phâṇ kếtoán giao dicḥ hiêṇ đang kiêm nhiêṃ cảviêcp̣ chăm sóc khách hàng . Thưcp̣ hiêṇ đào taọ các cán bộ chăm sóc khách hàng , tạo cho khách hàng cảm giác được tôn trọng mỗi khi đến ngân hàng , Agribank Ninh Giang cần tiến hành phân khúc thi trượạ̀ng

và khách hàng để xác định một cách hợp lý thị trường và khách hàng mục tiêu , từ đócóchiến lươcp̣ kinh doanh phùhơpp̣ .

* Áp dụng triệt để mơ hình giao dịch một cửa.

Agribank đa ban hanh quy chếgia o dicḥ ngân hang môṭcưa , áp dụng cho

̀̃

các giao dịch thu chi tiền mặt ,

khách hàng chỉ làm việc với một nhân viên duy nhất thay vì phải đi qua nhiều quầy, nhiều khâu . Đây làquy t

dụng tại nhiều chi nhánh trong hệ thống Agriabank

dịch một cửa sẽ giúp cho Agribank Ninh Giang có lợi thế trong việc thu hút khách hàng tới giao dịch và gử i tiền .

* Thưcc̣ hiêṇ chiến lươcc̣ canḥ tranh huy đôngc̣ vốn năng đôngc̣ vàhiêụ quả

+ Tổchức nghiên cứu đối thủcanḥ tranh : đây làcông viêcp̣ quan trongp̣ để thưcp̣ hiêṇ chiến lươcp̣ canḥ tranh .Viêcp̣ nghiên cứu phải thường xuyên trên cơ sởso

sánh sản phẩm, giá cả (lãi suất), các hoạt động quảng cáo , mạng lưới ngân hàng với các đối thủ gần gũi (các ngân hàng cùng địa bàn).

+ Thường xuyên đóng góp ýkiến đối với các phịng nghiên cứu phát triển

sản phẩm cua Agribank Hội sở vềviêcp̣ ap dungp̣ cac cơ chếty gia

̀̉

hoạt, phát hành các sản phẩm tiền gửi dự thưởng

hơpp̣, thưcp̣ hiêṇ ưu đai gia cho nhưng khoan tiền giao dịch lơn va nhưng kha ̀̃

hàng VIP nhằm động viên khích lệ họ thực hiện dịch vụ qua ngân hàng .

+ Agribank Ninh Giang cóthểlàm tăng huy đơngp̣ bằng cách tổchức môṭbô p̣

phâṇ hoaṭđôngp̣ linh hoaṭ, chun phucp̣ vu p̣các khách hàng cónhu cầu nơpp̣ tiền măṭ với sốlươngp̣ lớn taịnhàhoăcp̣ cơ quan vànhững điạ điểm do khách hàng đềnghi p̣.

+ Cán bộ làm cơng tác huy động vốn phải tự hồn thiện mình để trở thành người tinh thông nghiêpp̣ vu.p̣ Khi giao dicḥ với khách hàng ngồi viêcp̣ nói năng niềm nở, lịch sự và thực hiện nghiệp vụ , cán bộ còn biết tư vấn , đưa lời khuyên , trả lời các câu hỏi của khách hàng một cách thỏa đáng về các vấn đề liên quan , làm như

4.2.2.2. Các giải pháp phát triển hoaṭ đôngc̣ tín dungc̣.

Hoạt động tín dụng hiệu quả có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng lưcp̣ canḥ tranh cua Agriban k Ninh Giang . Do vâỵ, phát triển tín dụng trên cơ sơ đam bao chất lươngp̣ tin dungp̣ tốt luôn la môṭtrong nhưng nhiêṃ vu p̣đăcp̣ biêṭ

̀̉ ̉ ̀̉

quan trongp̣ cua Agribank Ninh Giang

̀̉

Giang cần phai khắc phucp̣

̀̉

* Cấu trúc laị hoạt động của phòng Kế hoạch và Kinh doanh

Tại Agribank Ninh Giang thì hoạt động tín dụng thuộc nhiệm vụ của phòng Kế hoạch và Kinh doanh. Hiêṇ nay tổchức hoạt động của phòng Kế hoạch và Kinh doanh còn nhiều bất cập do cơng việc của các CBTD cịn kiêm nhiệm nhiều , chưa thưcp̣ hiêṇ triêṭđểviêcp̣ tách bacḥ các bộ phận như là : tín dụng cá nhân , tín dụng doanh nghiệp, bộ phận quan hệ khách hàng , bô p̣phâṇ thẩm đinḥ cho vay vàbộ phận quản lý nợ. Do vâỵ cần phai kiến nghị cấu truc laịhoaṭđôngp̣ cua phong kinh doanh

̀̉ dịch vụ theo sơ đồ như sau:

BỘ PHẬN CÁ NHÂN BỘ PHẬN QUẢN LÝ NỢ VÀ KẾ HOẠCH BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP

Sơ đồ 4.1: Tổ chức hoạt động của phòng Kế hoạch và Kinh doanh

Như vậy, theo như sơ đồ trên, phòng Kế hoạch và Kinh doanh được chia làm 03 bộ phận chính:

- Bô c̣phâṇ cá nhân : Phụ trách các hoạt động tín dụng liên quan đến nhóm

khách hàng cá nhân. Bộ phần này gồm có các nhân viên quan hệ khách hàng và nhân viên thẩm định. Nhiệm vụ của nhân viên quan hệ khách hàng là chuyên tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ và đề xuất cho vay. Nhân viên quan hệ khách hàng phải am hiểu tất cả các sản phẩm cho vay cá nhân của Agribank để có thể tư vấn một cách chính xác cho khách hàng. Nhiệm vụ của nhân viên thẩm định là tiếp nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn từ nhân viên quan hệ khách hàng, sau đó tiến hành thẩm định và trình phê duyệt cho vay.

- Bô c̣phâṇ doanh nghiệp : Phụ trách các hoạt động tín dụng, bảo lãnh, liên

quan đến nhóm khách hàng doanh nghiệp. Tổ chức hoạt động của bộ phận này tương tự như bộ phận cá nhân, gồm có nhân viên quan hệ khách hàng và nhân viên thẩm định.

- Bộ phận quản lý nợ và kế hoạch tổng hợp: Gồm có các nhân viên kế tốn

tín dụng và quản lý nợ. Nhiệm vụ của kế tốn tín dụng là hạch tốn giải ngân, thu nợ, thu phí, xuất nhập ngoại bảng. Nhiệm vụ của quản lý nợ là tổng hợp báo cáo, kiểm soát hồ sơ sau cho vay, tái thẩm định, hỗ trợ tín dụng cá nhân và doanh nghiệp trong việc hoàn thiện các thủ tục định giá, thế chấp, quản lý tài sản, kiểm tra kho hàng thế chấp. Thực hiện nhiệm vụ làm công tác kế hoạch kinh doanh của đơn vị.

* Cấu trúc lại danh mục đầu tư tín dụng

Tín dụng HSX, cá nhân tại Agribank Ninh Giang tiềm ẩn rủi ro do danh mục đầu tư phân bổ không đồng đều giữa các đối tượng đầu tư. Dư nợ cho vay tập trung quá cao ở một lĩnh vực, một mảng, một bộ phận khách hàng, dễ dẫn đến rủi ro cao.

Agribank Ninh Giang cần đa dạng hoá danh mục đầu tư, cụ thể như sau:

- Tập trung đẩy mạnh tín dụng doanh nghiêp, đa dạng hố các sản phẩm tín dụng cá nhân. Đây có thể nói là hoạt động còn non kém và chưa được chú trọng phát triển tại Agribank Ninh Giang.

- Đẩy mạnh công tác tiếp thị và phát triển các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm thu hút nguồn ngoại tệ cho ngân hàng.

- Chú trọng phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến đặc biệt là sản xuất những mặt hàng tiêu dùng, hàng hoá thiết yếu phục vụ cho cuộc sống.

* Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng.

Thẩm định các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh được coi là khâu quan trọng nhất trước khi quyết định cấp tín dụng nên cán bộ phải tập trung tất cả các kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất. Thực tế cho thấy chất lượng thẩm định tín dụng có vai trị quyết định đến hiệu quả của khoản vay nói riêng và cả danh mục cho vay nói chung.

Khi tiến hành thẩm định tín dụng, ngồi việc làm rõ tính khả thi của dự án hoặc phương án kinh doanh (như các mặt tổ chức thực hiện, kỹ thuật, nguồn vốn…), tính hiệu quả và khả năng tự trả nợ của dự án/phương án đó (phân tích dịng tiền, tỷ suất lợi nhuận…) CBTD cịn phải tập trung phân tích các yếu tố phi tài chính (uy tín của doanh nghiệp, chất lượng bộ máy quản lý, tình hình tiêu thụ chủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh ninh giang tỉnh hải dương (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w