Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công chức của chi cục thuế đan phượng, hà nội (Trang 44 - 47)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.2. Phương pháp phân tích số liệu

2.1.2.1. Phương pháp thống kê, mô tả

Đây là phƣơng pháp mơ tả dữ liệu bằng các phép tính và chỉ sớ thống kê thông thƣờng. Nghiên cứu việc tổng hợp, sớ hóa, biểu diễn bằng đồ thị các sớ liệu thu thập đƣợc; sau đó tính toán các tham sớ đặc trƣng cho tập hợp dữ liệu nhƣ: trung bình, tỷ lệ, ... Mục đích là để mơ tả tập dữ liệu đó.

tổ chức cán bộ, tỉ lệ nam/nữ, tỉ lệ công chức hoàn thành nhiệm vụ… tại Chi cục thuế Đan Phƣợng, TP Hà Nội thông qua các giá trị thống kê thể hiện trên các bảng biểu, đồ thị.

2.1.2.2. Phương pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng có của đới tƣợng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các đới tƣợng quan tâm có căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn.

Khi sử dụng phƣơng pháp so sánh, ta cần xác định rõ các yếu tố:

+ Điều kiện so sánh đƣợc của chỉ tiêu: Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh đƣợc phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thớng nhất về phƣơng pháp tính toán, thớng nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng.

+ Gớc so sánh: Gớc so sánh đƣợc lựa chọn có thể là gốc về không gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích. Về khơng gian, có thể so sánh đơn vị này với đơn vị khác, bộ phận này với bộ phận khác, khu vực này với khu vực khác...Về thời gian, gốc so sánh đƣợc lựa chọn là các kỳ đã qua (kỳ trƣớc, năm trƣớc) hay kế hoạch, kế hoạch. Cụ thể:

Khi xác định xu hƣớng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích, gớc so sánh đƣợc xác định là trị sớ của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trƣớc hoặc hàng loạt kỳ trƣớc (năm trƣớc). Lúc này sẽ so sánh trị số chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với trị sớ chỉ tiêu ở các kỳ gớc khác nhau. Ví dụ khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh là trị sớ kế hoạch của chỉ tiêu phân tích. Khi đó, tiến hành so sánh giữa trị sớ thực tế với trị số kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.

+ Các dạng so sánh:

Các dạng so sánh thƣờng đƣợc sử dụng trong phân tích là so sánh bằng sớ tuyệt đới, so sánh bằng sớ tƣơng đới và so sánh với sớ bình qn.

So sánh bằng số tuyệt đối: phản ánh quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu

nên khi so sánh bằng số tuyệt đối để thấy rõ đƣợc sự biến động về quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gớc.

So sánh bằng số tương đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số

tƣơng đối, các nhà quản lý sẽ nắm đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế. Có thể sử dụng các loại sớ tƣơng đối sau: Số tƣơng đối kế hoạch: Số tƣơng đối kế hoạch phản ánh mức độ, nhiệm vụ mà đơn vị cần phải thực hiện trong kỳ trên một số chỉ tiêu nhất định. Số tƣơng đối phản ánh mức độ thực hiện: Dùng để đánh giá mức độ thực hiện trong kỳ của đơn vị đạt bao nhiêu phần so với gốc. Sớ tƣơng đới phản ánh mức độ thực hiện, có thể sử dụng dƣới chỉ sớ hay tỷ lệ.

So sánh với số bình qn: Khác với việc so sánh bằng sớ tuyệt đới và sớ

tƣơng đới, so sánh bằng sớ bình qn sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, của khu vực. Qua đó, xác định đƣợc vị trí hiện tại của đơn vị (tiên tiến, trung bình, yếu kém).

Tác giả sử dụng phƣơng pháp này để phân tích thực trạng năng lực của CBCC tại Chi cục thuế Đan Phƣợng để thấy đƣợc những tiến bộ và hạn chế của năng lực công chức trong thời gian qua.

2.1.2.3. Phương pháp phân tích

Phân tích là việc nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đới tƣợng.

Tác giả sử dụng phƣơng pháp này nhằm phân tích thực năng lực cơng chức của Chi cục thuế Đan Phƣợng, trên cơ sở dữ liệu đã đƣợc thớng kê, mơ tả, nhằm tìm ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế yếu kém, đồng thời xác định các nguyên nhân của những hạn chế yếu kém và đề xuất các giải pháp cho công tác này trong giai đoạn tiếp theo.

2.1.2.4. Phương pháp tổng hợp:

Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu. Tổng hợp là việc liên kết từng mặt, từng bộ phận thơng tin đã đƣợc phân tích tạo ra một hình ảnh đầy đủ và sâu sắc về đới tƣợng.

Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đới tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.

Phƣơng pháp tổng hợp giúp tác giả đƣa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp này để thu thập, tổng hợp số liệu về thực trạng năng lực công chức của Chi cục thuế Đan Phƣợng giai đoạn 2011-2015. Liên kết các thông tin từ cơ cấu độ tuổi, về giới, trình độ lý luận chính trị, chun mơn, đặt cạnh nhau để thấy rõ hơn bức tranh thực trạng về năng lực công chức của Chi cục thuế Đan Phƣợng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công chức của chi cục thuế đan phượng, hà nội (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w