Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công chức của chi cục thuế đan phượng, hà nội (Trang 104 - 112)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp nâng cao năng lực công chức

4.2.7. Các giải pháp khác

4.2.7.1. Giải pháp khuyến khích về vật chất và chính sách thu hút lực lượng lao động có năng lực cao

Tiền lƣơng là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế - xã hội, tạo động lực tăng trƣởng kinh tế và giải quyết công bằng, tiến bộ xã hội, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc, khai thác tiềm năng sáng tạo của ngƣời lao động. Trong khu vực công, tiền lƣơng là số tiền mà các cơ quan, tổ chức của Nhà nƣớc trả cho ngƣời lao động theo cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc và đƣợc thể hiện trong hệ thống thang, bảng lƣơng do Nhà nƣớc quy định. Trong hoạt động cơng vụ, tiền lƣơng đóng giữ vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố tiên quyết thu hút và giữ đƣợc những ngƣời có tài năng tham gia hoạt động trong khu vực công, tránh hiện tƣợng chảy

máu chất xám từ khu vực cơng sang khu vực tƣ. Điều này có ảnh hƣởng hàng đầu tới sự phát triển của quốc gia nhƣng lại rất khó thực hiện bởi sự quan liêu và xơ cứng của chính bộ máy cơng.

Trong những gần đây, hiện tƣợng nguồn nhân lực từ khu vực công chuyển sang khu vực tƣ có dấu hiệu tăng dần. Tuy khơng lớn nhƣng đây là hiện tƣợng cần báo động, bởi vì sớ chuyển qua khu vực tƣ chủ yếu là lực lƣợng lao động có năng lực cao mà nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập của họ thấp so với mặt bằng thu nhập chung của xã hội, ngồi ra mơi trƣờng và điều kiện làm việc trong khu vực công không tốt dẫn đến hiện tƣợng “chảy máu chất xám” nhƣ nêu trên.

Hiện nay, giải pháp cho vấn đề lƣơng công chức vẫn gặp những trở ngại, khó khăn, vƣớng mắc. Theo Bộ Nội vụ, từ năm 2011 đến 2015, mức lƣơng tối thiểu của CBCC đã đƣợc điều chỉnh 4 lần, từ 830.000đ/tháng lên 1.150.000đ/tháng (tăng thêm 38%). Tuy nhiên, kể từ năm 2011-2015, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng cao, nhất là các năm đầu tiên. Cụ thể: ( bảng 3.11)

Bảng 3.11. So sánh CPI các năm so với năm trƣớc liền kề

Đơn vị tính: %

CPI bình quân năm so với năm trƣớc

Nhƣ vậy, thực tế trong những năm gần đây, mức tăng lƣơng chỉ là để bù đắp mức tăng giá tiêu dùng, chứ chƣa thể nói đến việc nâng cao mức sớng cho CBCC.

Qua xem xét đánh giá tình hình thực tiễn và kinh nghiệm của một sớ q́c gia, việc cải cách chính sách tiền lƣơng cần chú trọng đến một số vấn đề sau:

Thứ nhất, vấn đề tăng lƣơng công chức nhất thiết phải là sự lựa chọn

chiến lƣợc và quyết tâm chính trị của lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc ta ở cấp cao nhất. Chỉ có đột phá trong chính sách tiền lƣơng để cơng chức có thể sớng bằng lƣơng dựa trên sự đổi mới trong đánh giá công chức mới giải quyết đƣợc những bất cập trong xây dựng và thực thi chính sách trên mọi lĩnh vực và tạo đƣợc chuyển biến về chất trong cải cách hành chính ở nƣớc ta.

Thứ hai, để khuyến khích những ngƣời làm việc thật sự có năng suất,

chất lƣợng và hiệu quả cần thực hiện việc trả lƣơng theo hiệu quả công việc chứ không phải theo ngạch, bậc đơn thuần. Tiền lƣơng phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động. Muốn vậy, tiền lƣơng tối thiểu phải tƣơng ứng chỉ số giá sinh hoạt từng thời kỳ và phải tính đến sự phù hợp với từng ngành, nghề, cũng nhƣ đặc thù riêng của từng khu vực. Đồng thời phải có sự so sánh với mức lƣơng tới thiểu trong khu vực doanh nghiệp.

Thứ ba, phải thay đổi cơ bản kết cấu tiền lƣơng cơng chức, trong đó

bao gồm phần lƣơng “cứng” theo thang, bậc lƣơng quy định chung và bằng với mức lƣơng tối thiểu mà từng ngƣời đang đƣợc hƣởng; và phần lƣơng “mềm” thƣởng theo năng suất, hiệu quả công việc và mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đƣợc chi trả từ nguồn kinh phí tăng lƣơng do Chính phủ phân bổ cho mỗi đơn vị.

Giải pháp này không những tạo động lực làm việc cho cả ngƣời giỏi và ngƣời kém để đạt đƣợc mức lƣơng cao nhất có thể mà cịn góp phần quan trọng giải quyết khó khăn eo hẹp về tài chính trong việc tạo nguồn để tăng lƣơng thích đáng cho CBCC và để điều chỉnh lƣơng linh hoạt theo biến động của thị trƣờng.

Thứ tư, cải cách tiền lƣơng cần làm rõ mới quan hệ giữa chính sách tiền

lƣơng với các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giáo dục và phần tiền nhà ở, điện, nƣớc, phƣơng tiện đi lại, trang bị đồ dùng cho chuyên gia cao cấp và cán bộ lãnh đạo trong cơ cấu tiền lƣơng.

Song song với việc cải cách chính sách tiền lƣơng, Nhà nƣớc cần phải xây dựng các chính sách đãi ngộ khác để thu hút nhân tài, hiện nay tùy theo nhu cầu phát triển và khả năng ngân sách, các địa phƣơng đề ra các chính sách khác nhau nhằm thu hút nhân tài, các chính sách này đƣợc xây dựng có tính cạnh tranh, cục bộ... dẫn đến việc “ mạnh ai lấy làm” không theo qui hoạch phát triển kinh tế xã hội chung. Để khắc phục tình trạng này, tại Quyết định sớ 365/QĐ-TTg ngày 20/3/2009, Thủ tƣớng Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phới hợp với các Bộ ngành liên quan xây dựng Đề án về cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút, bồi dƣỡng, trọng dụng và đãi ngộ đới với ngƣời có tài năng. Mới đây nhất, Bộ GD&ĐT cũng đã cơng bớ dự thảo quy định chính sách đầu tƣ, chế độ đãi ngộ nhằm thu hút các nhà khoa học và ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài tham gia hoạt động giảng day, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong cơ sở giao dục đại học Việt Nam.

Với chính sách tiền lƣơng, chính sách đãi ngộ đƣợc xây dựng thỏa đáng sẽ thu hút đƣợc nhân tài góp phần nâng cao nâng cao năng lực đội ngũ cơng chức HCNN nói chung và đội ngũ cơng chức ngành thuế nói riêng phục vụ cho nhu cầu phát triển của đất nƣớc.

4.2.7.2. Giải pháp khuyến khích về tinh thần

Chi cục Thuế cần tổ chức tốt các phong trào thi đua để khuyến khích thành tích của CBCC.

Xây dựng đƣợc bầu khơng khí tâm lý- xã hội trong cơ quan, đơn vị. Quan tâm đến cơng tác đào tạo, phát triển về văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ, áp dụng các hình thức đào tại thích hợp để đáp ứng đƣợc nhu cầu

học tập, phát triển của ngƣời lao động.

Gắn trách nhiệm và thu nhập thực tế của CBCC với khối lƣợng, chất lƣợng cơng việc mà họ đã hồn thành.

Sự tin tƣởng vào đội ngũ CBCC chủ động giao quyền tự chủ cho họ trong thực hiện cơng việc sẽ có tác dụng kích thích sự sáng tạo, đam mê phục vụ của họ đới với nhiệm vụ đƣợc giao.

Tạo điều kiện phục công tác tốt nhất trong điều kiện khả năng cho phép để giúp CBCC thuận lợi trong công việc đƣợc giao hoặc chủ động vƣợt qua các khó khăn tạm thời về điều kiện làm việc để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đƣợc giao.

Cùng với việc quan tâm đến nhu cầu vật chất Cục Thuế, Chi cục Thuế các quận, huyện, thị xã chú ý đến nhu cầu tinh thần của CBCC nhƣ đánh giá, đào tạo, cơ hội thăng tiến và tôn trọng trong ứng xử.

4.2.7.3. Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin phục vụ tốt chương trình cải cách thuế

Cơng tác tin học phải đƣợc đặc biệt quan tâm hỗ trợ tích cực cho cơng việc thực hiện Luật quản lý thuế và triển khai mở rộng các chƣơng trình trọng điểm của cải cách quản lý thuế theo cơ chế tự khai tự nộp.

Cán bộ thuế ở từng khâu quản lý thuế theo chức năng phải đảm bảo tiêu chuẩn về kỹ năng sử dụng máy tính và khả năng khai thác tốt thông tin trên mạng để thực hiện tốt cho nghiệp vụ của mình. Cơ quan thuế phải tổ chức đào tạo, tập huấn về tin học, đảm bảo 100% cán bộ có trình độ sử dụng máy tính cơ bản, 100% cán bộ quản lý thuế của Chi cục biết khai thác, sử dụng thông tin trên mạng và 70% cán bộ quản lý thuế sử dụng đƣợc các ứng dụng chuyên ngành. Đồng thời, phát triển và củng cố lại hệ thống ứng dụng thớng nhất tồn ngành nhằm đáp ứng các khâu quản lý thuế theo yêu cầu mới của Luật quản lý thuế. Triển khai mở rộng ứng dụng hỗ trợ kê khai để trợ giúp

doanh nghiệp kê khai thuế chính xác và giải phóng lao động thủ cơng cho cơ quan thuế để tập trung nguồn nhân lực nâng cao hiệu quả phục vụ NNT và tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra xử lý các vi phạm về thuế.

KẾT LUẬN

Nâng cao năng lực CBCC ngành Thuế nói chung và tại Chi cục Thuế Đan Phƣợng nói riêng là nghiệm vụ quan trọng của tồn ngành thuế hiện nay khi đất nƣớc đang tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong bới cảnh q́c tế và khu vực có những diễn biến phức tạp, khó lƣờng. Đảng ta đã khẳng định: “Xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ, có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất cách mạng, có năng lực trí tuệ và tổ chức thực tiễn là việc làm vừa cơ bản, vừa cấp bách và là cơng tác thƣờng xun, lâu dài”.

Để góp phần vào nâng cao năng lực CBCC tại Chi cục thuế Đan Phƣợng, luận văn đã làm rõ cơ sở khoa học của việc nâng cao năng lực đội ngũ CBCC trong đó đi sâu phân tích các nội dung và các yếu tố tác động tới nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ ngành Thuế. Trên cơ sở nghiên cứu bài học kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc từ đó rút ra một sớ kinh nghiệm có thể vận dụng tại Chi cục thuế Đan Phƣợng. Luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tại Chi cục thuế Đan Phƣợng. Từ đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế trong việc nâng cao năng lực CBCC tại Chi cục thuế Đan Phƣợng. Và đƣa ra các giải pháp có tính đồng bộ, khoa học để nâng cao năng lực CBCC tại Chi cục thuế Đan Phƣợng trong thời gian tới.

Trong khuôn khổ một luận văn Thạc sĩ, tác giả đã vận dụng các kiến thức lý luận đã đƣợc tiếp thu từ tài liệu, quá trình học tập tại Trƣờng và tìm hiểu thực tế tại cơ quan công tác, bƣớc đầu đề ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ CBCC tại Chi cục thuế Đan Phƣợng. Tuy nhiên đây là vấn đề phức tạp, nên các giải pháp đề ra trong luận văn cần phải đƣợc kiểm nghiệm qua thực tế. Vì vậy những đóng góp của luận văn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, hạn chế nhất định. Tác giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện đề tài.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, 2014. Năng lực, hiệu

quả, hiệu lực quản lý hành chính nhà nước; thực trạng nguyên nhân và giải pháp. Hà Nội, tháng 10 năm 2014.

2. Bộ chính trị, 2007. Quy định số 115/QĐ/TW ngày 7/12/2007 về những

điều đảng viên không được làm. Hà Nội.

3. Bộ Nội Vụ, 2010. Thông tư số 09/2010/TT-BNV ngày 11/9/2010 về Ban

hành tiêu chuẩn ngạch cơng chức chun ngành kế tốn, thuế, hải quan, dự trữ. Hà Nội.

4. Chi cục thuế Đan Phƣợng, 2012-2016. Báo cáo nhiệm vụ công tác thuế

năm 2011; Nhiệm vụ, giải pháp công tác thuế năm 2012. Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2012. Quản lý thuế ở Việt Nam: Hoàn thiện và đổi mới, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 7/2012, trang 34-38.

6. Trần Ngọc Đƣờng, 2000. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị q́c gia.

7. Đặng Viết Hùng, 2015. Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi

cục thuế Đan Phượng, TP Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế -

Đại học Quốc gia Hà Nội

8. Chu Xuân Khanh, 2010. Hồn thiện việc xây dựng cơng chức hành chính

nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Chính

trị - Hành chính Q́c gia Hồ Chí Minh.

9. Đỗ Minh Luyên, 2013. Nâng cao năng lực của đội ngũ CBCC do Huyện

ủy quản lý trên địa bàn Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên. Luận văn

Thạc sĩ. Học viện Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Trần Hải Minh, 2012. Vận dụng mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật

thạc sỹ. Học viện Chính trị- Hành chính Q́c gia Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Thị Kim Oanh, 2015. Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp tại

Chi cục thuế Đan Phượng, Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế -

Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Quốc hội, 2008. Luật Cán bộ, Công chức. Hà Nội

13. Trƣờng nghiệp vụ Thuế, 2014. Tài liệu bồi dưỡng của ngạch kiểm tra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công chức của chi cục thuế đan phượng, hà nội (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w