Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán đại dương (Trang 43)

Sự phát triển của kinh tế nói chung và TTCK nói riêng là điều kiện đầu tiên

tác động trực tiếp đến hoạt động môi giới của các CTCK.

1.4.2.1. Sự phát triển và thực trạng của nền kinh tế

TTCK là một bộ phận của thị trƣờng tài chính quốc gia hay nó là

một bộ phận

của nền kinh tế. Vì vậy, sự phát triển của nền kinh tế có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự

tồn tại và phát triển của TTCK. Sự ổn định và tăng trƣởng kinh tế là cơ sở cho sự

phát triển của một quốc gia, là điều kiện tiền đề để phát triển các

CTCK nói chung

và phát triển nghiệp vụ MGCK nói riêng. Có thể nói TTCK là sản

phẩm của nền

kinh tế thị trƣờng, vì vậy một khi thị trƣờng này phát triển sẽ tác động TTCK biến

đổi theo hƣớng tích cực.

Sự ổn định và tăng trƣởng kinh tế sẽ tạo ra nhiều việc làm mới giảm số lao

động thật nghiệp, tăng thu nhập cho dân cƣ và nâng cao mức sống cho ngƣời dân.

Do thu nhập tăng lên, nhu cầu tiêu dùng và các khoản tiết kiệm ở khu vực cá nhân

cũng vì thế tăng lên tƣơng ứng, từ đó làm tăng nhu cầu đầu tƣ từ phía cơng chúng

Sự ổn định và phát triển kinh tế bền vững làm giảm thiểu các rủi ro và tăng hiệu quả

của hoạt động đầu tƣ, điều này làm tăng tính hấp dẫn cho thị trƣờng trong nƣớc và

thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Mặc khác, nhu cầu đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các nhà đầu

tƣ, các doanh nghiệp trong nƣớc cũng tăng theo. Đây là tiền đề cho sự phát triển các

hoạt động của CTCK, trong đó có hoạt động mơi giới.

1.4.2.2. Sự phát triển của thị trường chứng khốn

TTCK là mơi trƣờng hoạt động của các CTCK. Sự phát triển

của TTCK có

ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tạo cơ hội tăng trƣởng và phát triển cho các CTCK. Sự

phát triển của TTCK ở đây là sự phát triển về cung cầu chứng khoán, các thành viên

tham gia thị trƣờng và các hoạt động khác.TTCK phát triển ở trình độ cao là tiền đề để MGCK nhận tốt các có thể đảm chức năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài chính. Ở các TTCK phát triển, các chứng

khốn có chất lƣợng tốt, tính thanh khoản cao, đa dạng về chủng loại và lớn về số

lƣợng; các công cụ phái sinh đƣợc thực hiện nhằm cung cấp các cơng cụ phịng vệ

hữu hiệu cho nhà đầu tƣ.

Thị trƣờng càng phát triển, số lƣợng các nhà đầu tƣ, các tổ chức phát hành

càng lớn sẽ tạo điều kiện phát triển các nghiệp vụ của CTCK. Hơn nữa, với sự phát

triển của hệ thống kiểm toán kế tốn, hệ thống cơng bố thơng tin, hệ thống đăng ký,

hệ thống bảo quản định kỳ sẽ góp phần tạo nên sự tin cậy và bền vững của TTCK;

cung cấp các thông tin cần thiết và chính xác, giải quyết các vấn đề về thông tin

không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Một khối lƣợng thông tin

nghiên cứu khổng lồ từ bộ phận nghiên cứu của công ty đƣợc các nhà môi giới sử

dụng để cung cấp cho khách hàng của mình trong những trƣờng hợp cụ thể. Và nhà

mơi giới cũng có đủ kiến thức để trở thành nhà tƣ vấn đắc lực và đáng tin cậy của

1.4.2.3. Mơi trường pháp lý, chính sách của Nhà nước

Mơi trƣờng pháp lý và chính sách của Nhà nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến các

hoạt động của CTCK. Một hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ và

đồng bộ sẽ tạo

điều kiện bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trƣờng trong đó có

cả CTCK và nhà mơi giới. Một hệ thống pháp luật ổn định, khuyến khích tạo điều

kiện tổ chức và phát triển hoạt động của CTCK cũng nhƣ làm tăng lịng tin của

cơng chúng đầu tƣ. Ngƣợc lại, sự chồng chéo, thiếu toàn diện của hệ thống pháp

luật sẽ cản trở sự hoạt động của CTCK và nhƣ vậy hoạt động môi giới cũng không

phát triển.

1.4.2.4. Yếu tố cạnh tranh từ các cơng ty chứng khốn khác

Áp lực cạnh tranh cùng với quản lý giám sát thị trƣờng chặt chẽ của các cơ

quan nhà nƣớc bằng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ và thống nhất sẽ xây

dựng TTCK trở thành kênh huy động vốn hiệu quả và là sân chơi công bằng cho các

nhà đầu tƣ. Các CTCK phải phát triển bằng thực lực của mình. Để

phát triển kinh

doanh các CTCK khơng có cách nào khác ngồi việc đầu tƣ cho cơng nghệ, máy

móc, nhân lực, cải tiến dịch vụ để thu hút khách hàng từ đó mà nâng cao chất lƣợng

dịch vụ và thu lợi nhuận.

1.4.2.5. Sự hiểu biết về chứng khoán của các nhà đầu tư

Cũng giống nhƣ các thị trƣờng khác, TTCK cũng vận động theo quy luật cung

cầu. Tác động đến quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu tƣ, những yếu tố quan

-

trọng cần phải kể đến đó là thu nhập và kiến thức của công chúng - những nhà đầu

tƣ hiện tại và tiền năng. Thị trƣờng mà thu nhập cũng nhƣ sự hiểu biết về các sản

phẩm, dịch vụ tài chính của cơng chúng càng cao thì hoạt động của thị trƣờng sẽ

càng sôi động và nghiệp vụ mơi giới cũng có điều kiện phát triển hơn.

Tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt

động MGCK của

CTCK. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng hoạt động mơi giới các CTCK

cần có những

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG MƠI GIỚI CHỨNG KHỐN CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN ĐẠI DƢƠNG

2

2

2

.1. Khái qt về cơng ty cổ phần chứng khốn Đại

Dƣơng (OCS)

.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của OCS

.1.1.1. Thông tin khái quát

Công ty Cổ phần Chứng khoán Đại Dƣơng - Ocean Securities, một công ty

thành viên của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Đại Dƣơng, chính thức đƣợc thành lập và

đi vào hoạt động theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0103015027 do Sở Kế hoạch và

Đầu tƣ TP Hà Nội cấp ngày 22/12/2006 và Giấy phép hoạt động kinh doanh chứng

khoán số 48/UBCK-GPHĐKD do UBCKNN cấp ngày 29/12/2006. Với số vốn điều

lệ hiện nay là 300.000.000.000 đồng, có trụ sở tại Hà Nội.

Đƣợc sự hỗ trợ của mạng lƣới kinh doanh rộng khắp toàn quốc của Ngân hàng

TMCP Đại Dƣơng. OCS tự hào là một trong những công ty cung cấp đầy đủ tất cả

các dịch vụ chứng khoán chuyên nghiệp trên TTCK. Kể từ khi

thành lập tới nay,

OCS ln cam kết đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu và xây

dựng sự tin tƣởng

của khách hàng trên cơ sở chất lƣợng của dịch vụ cung cấp. Bên cạnh các dịch vụ

cơ bản và phục vụ trực tiếp lợi ích của các nhà đầu tƣ trên TTCK

nhƣ: mơi giới

chứng khốn, lƣu ký chứng khốn, tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán, OCS đang dần trở

thành một địa chỉ tin cậy đối với các doanh nghiệp có nhu cầu về dịch vụ tƣ vấn tài

chính nhƣ: phát hành chứng khoán huy động vốn, cổ phần hóa, niêm yết chứng

khoán, tái cơ cấu, sáp nhập doanh nghiệp,…

2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Với số vốn điều lệ ban đầu là 50.000.000.000 VNĐ , trải qua

gần tám năm

hoạt động trên thị trƣờng OCS đã liên tục phát triển và trải qua

nhiều mốc sự kiện quan

trọng:

Năm 2007: Trở thành thành viên thứ 40 của Sở GDCK Hà Nội và thành viên

thứ 56 của Sở GDCK TP.Hồ Chí Minh

Năm 2009: Vốn điều lệ tăng từ 50.000.000.000 đồng lên thành

50.000.000.000 đồng; Tham gia giao dịch trực tuyến tại Sở GDCK TP.Hồ Chí Minh Năm 2010: 1     

Chi nhánh Sài Gịn chính thức đƣợc thành lập và đi vào hoạt động

Vốn điều lệ tăng từ 150.000.000.000 đồng lên thành 300.000.000.000 đồng

Tham gia giao dịch trực tuyến tại Sở GDCK Hà NộiTrở thành thành viên giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt tại Sở

GDCK Hà Nội

 Trở thành công ty chứng khoán thứ 13 đƣợc cung cấp dịch vụ giao dịch

chứng khoán trực

tuyến Tham gia giao dịch trực tuyến thị trƣờng UPCOM

2.1.2. Mơ hình quản trị và cơ cấu bộ máy quản lý

.1.2.1. Mơ hình quản trị 2

Cơng ty đƣợc tổ chức theo mơ hình cơng ty cổ phần, đứng đầu là Đại hội

Đồng cổ đơng; Ban kiểm sốt; Hội đồng Quản trị và tiểu ban trực thuộc Hội đồng

Quản trị; Ban điều hành Cơng ty. Ban điều hành gồm có Tổng Giám đốc, các Phó

Tổng Giám đốc và kế tốn trƣởng.Đại hội đồng cổ đơng

Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ

quan quyết định cao nhất của cơng ty, họp mỗi năm ít nhất một lần. Đại hội đồng cổ

đông quyết định những vấn đề đƣợc Luật pháp và Điều lệ công ty quy định. Đại hội

đồng cổ đơng thơng qua các báo cáo tài chính hàng năm của cơng ty và ngân sách

tài chính cho năm tiếp theo; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiêm thành viên Hội đồng quản

trị, thành viên Ban kiểm sốt của cơng ty.

Hội đồng Quản trị

Hội đồng Quản trị quyết định hoạt động kinh doanh, có tồn quyền quyết định,

thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm

quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng Quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn

nhiệm, cách chức Tổng Giám đốc. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng Quản trị đƣợc

quy định cụ thể tại Điều lệ của cơng ty.

Ban kiểm sốt

Ban kiểm sốt là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông và do

Đại hội đồng cổ

đơng bầu ra. Vai trị của Ban kiểm soát là đảm bảo các quyền lợi của cổ đông và giám

sát Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty.

Ban điều hành

Ban điều hành gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng giám đốc. Tổng Giám

đốc là ngƣời điều hành mọi hoạt động kinh donah hàng ngày của công ty, do Hội

đồng Quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng

Quản trị và trƣớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao.

Tổng Giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp luật của cơng ty. Các Phó Tổng Giám đốc, kế tốn trƣởng và các trƣởng phòng ban nghiệp vụ là

ngƣời giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc về

phần việc đƣợc phân công, chủ động giải quyết những công việc đã đƣợc Tổng

Giám đốc ủy quyền và phần công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nƣớc và

điều lệ của công ty.

Thành viên phụ trách QTRR và Ban kiểm toán nội bộ

Trƣớc đây, bộ phận kiểm soát rủi ro và kiểm tốn nội bộ của cơng ty trực

thuộc Ban giám đốc. Tuy nhiên, nhằm mục đích tăng cƣờng chất lƣợng của hoạt

động quản trị rủi ro và tính khách quan trong kết quả kiểm tốn nội bộ, năm 2013

cơng ty đã thực hiện việc tách Ban quản trị rủi ro và kiểm tốn nơi bộ ra khỏi sự

quản lý trực tiếp của Ban giám đốc, theo đó, bộ phận này sẽ trực thuộc Hội đồng

2.1.2.2. Cơ cấu bộ máy quản lý

Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của OCS

2.1.3. Kết quả kinh doanh chủ yếu của OCS

Kết quả hoạt động kinh doanh của đa số các CTCK phụ thuộc vào "sức khỏe"

nền kinh tế, và OCS cũng khơng nằm ngồi vịng ảnh

hƣởng đó.Năm 2010, hoàn toàn khác với những dự báo lạc quan vào cuối năm 2009 của

một số tổ chức và chuyên gia. Chịu ảnh hƣởng bởi những tác động bên ngoài nhƣ

cuộc khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, suy thối kép, những mâu thuẫn chính trị giữa

các quốc gia trong khu vực…TTCK Việt Nam có những diễn biến xấu. Trong năm

2 2

010, mặc dù vẫn đạt mức doanh thu cao (298 tỷ đồng, bằng 143%

so với năm

009) nhƣng lợi nhuận sau thuế năm 2010 chỉ đạt xấp xỉ 13 tỷ đồng,

giảm gần một

nửa (46,99%). Tuy nhiên, đây cũng là một kết quả đáng khen ngợi

cho OCS trong

bối cảnh khó khăn của thị trƣờng và khi mà có rất nhiều CTCK phải gánh chịu cảnh

thua lỗ trong năm này.Năm 2011, kinh tế tronglà một năm thăng tầm của TTCK Việt Nam. Nền nƣớc tiếp tục diễn biến xấu. Nổi bật là lạm phát tăng mạnh, giá vàng leo thang theo

đà tăng của giá vàng thế giới, mặt bằng lãi suất duy trì ở mức cao, thêm vào đó một

số vấn đề mới lại nảy sinh nhƣ áp lực tỷ giá và nợ xấu trong hệ thống ngân hàng.

Khơng chỉ có vậy, trong năm 2011 TTCK Việt Nam còn chịu ảnh hƣởng bởi những

thông tin tiêu cực trên thị trƣờng thế giới mà nổi bật nhất là vấn đề nợ công ở Châu

Âu vẫn chƣa đƣợc giải quyết và khả năng suy thối kép của nền kinh tế tồn cầu.

Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhu cầu về các dịch vụ tƣ vấn tài chính

của các doanh nghiệp giảm mạnh, làm giảm đáng kể doanh thu cũng nhƣ hiệu quả

kinh tế từ các dịch vụ của hầu hết các CTCK trong đó có OCS. Tổng doanh thu năm

2011 giảm 42% so với năm 2010 và mức lợi nhuận âm (-

9,59 tỷ đồng).Bước sang năm 2012, tiếp tục là một năm khó khăn đối với nền kinh tế nói

chung và TTCK nói riêng. Theo thống kê trong hơn 100 CTCK trên thị trƣờng,

riêng năm 2012 có tới hơn 50% các CTCK bị thua lỗ, nếu tính lũy kế thì con số này

lên đến trên 70%, 11 CTCK vào diện kiểm sốt đặc biệt và 3 cơng ty vào diện kiểm

sốt; đáng chú ý có 4 CTCK đã rời bỏ thị trƣờng, điều này cho thấy hoạt động kinh

nhiên, với chiến lƣợc tập trung vào hoạt động chăm sóc, phát triển khách hàng và

hoạt động tƣ vấn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 của OCS đã có

những bƣớc tiến đáng kể. Tuy chi chỉ đạt 88,95% kế hoạch đặt ra nhƣng lợi nhuận

sau thuế đã là con số dƣơng (22,15 tỷ đồng), doanh thu thuần đạt 163 tỷ đồng.

Năm 2013, TTCK Việt Nam đã có những diến biễn khả quan nhờ

vào những

tín hiệu ổn định của kinh tế vĩ mơ và các giải pháp tích cực trong lĩnh vực chứng

khoán. Doanh thu thuần năm 2013 của OCS đạt 131 tỷ đồng, giảm 19% so với năm

2012, nguyên nhân là do doanh thu trong năm 2013 từ hoạt động tƣ vấn của OCS

giảm đáng kể. Tuy nhiên, với việc kiểm sốt hiệu quả chi phí hoạt động kinh doanh

năm 2013 đã giúp lợi nhuận gộp hoạt động kinh doanh của năm tăng 13% so với

năm 2012. Năm 2013, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao do phát sinh chi phí

thay đổi địa điểm kinh doanh, tăng chi phí thuê mặt bằng và thuế thu nhập năm

2013 cao hơn năm 2012 dẫn đến lợi nhuận sau thuế năm 2013 giảm 24% so với

năm 2012 và đạt 16,75 tỷ đồng.

tháng đầu năm 2014, TTCK giao dịch ổn định và tăng trƣởng mạnh

mẽ hơn

6

so với cùng kỳ năm 2013, với hƣớng đi đúng đắn OCS đã đạt đƣợc mức tăng trƣởng

mạnh về doanh thu trên tất cả các hoạt động nghiệp vụ chứng khốn, theo đó lợi

nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm 2014 cũng tăng tƣơng ứng, đạt mức tăng 175% so

với cùng kỳ năm 2013. Đồng thời, theo đà tăng trƣởng năm 2013, 6 tháng đầu năm

2014 còn cho thấy sự vƣơn lên vƣợt bậc của hoạt động môi giới, liên tục trong hai

quý đầu năm OCS có tên trong top 10 CTCK có thị phần mơi giới về cổ phiếu và

trái phiếu trên sàn HNX. Điều này tác động làm cho doanh thu thuần của OCS tăng

lên đáng kể (mức tăng 41,6% ) so với cùng kỳ năm 2013. Kéo theo là sự tăng lên

Bảng 2.1: Tóm tắt một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của OCS (2010 - 30/6/ 2014) ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu , Tổng tài sản Năm

2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 30/6/2014

1 2 3 4 1.544.209.037.199 1.621.503.489.107 994.362.382.782 326.117.712.233 300.000.000.000 162.937.817.501 951.759.772.064 323.763.041.766 300.000.000.000 131.297.862.653 1.232.474.458.703 346.161.480.932 300.000.000.000 , Vốn chủ sở

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán đại dương (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w