cơ quan
tài chính tổng hợp và qua việc cập nhật thông tin thƣờng xuyên trong quản lý và
điều hành ngân sách bằng cách tổ chức các cuộc trao đổi thông báo kết quả kiểm
tốn ngân sách hoặc có những hƣớng dẫn và chia sẻ kinh nghiệm cho hệ thống kiểm
toán nội bộ của đối tƣợng kiểm toán; Thứ năm, Về tổ chức cơng tác kiểm tốn
NSNN tại một số quốc gia Chu trình kiểm tốn S đƣợc thực hiện cả trong và
sau chu kỳ NSNN, cách thức tổ chức nhƣ vậy sẽ giúp cho các cơ quan quản lý, cơ
quan giám sát NSNN xử lý thông tin kịp thời với những kết luận và kiến nghị kiểm
toán, tuy nhiên chu kỳ này sẽ đảm bảo tính khả thi khi có sự đ ng bộ trong việc
luân chuyển và cung cấp thông tin về ngân sách và báo cáo quyết tốn trong mơi trƣờng công nghệ thông tin hợp nhất và thông qua hệ thống tích hợp dữ liệu tài
chính quốc gia. Tại Nhật Bản do có mơi trƣờng cơng nghệ thông tin tƣơng đối tiên
tiến hơn Trung uốc nên KTV chủ yếu kiểm toán trên tài liệu tại trụ sở cơ quan qua
hệ thống tài liệu điện tử, kiểm toán thực địa chỉ tiến hành khi cần thiết để bổ sung
bằng chứng kiểm toán. Việc sử dụng chuyên gia bên ngồi tƣ vấn cho hoạt động
kiểm tốn cũng đƣợc Uỷ ban Kiểm toán Nhật Bản và Kiểm toán quốc gia Trung
Quốc chú trọng. húng ta đi sâu nghiên cứu chu kỳ kiểm toán NSNN của Nhật Bản:
9 Chu kỳ kiểm toán ngân sách cho năm tài khoá 2007 (năm tài khoá 2007 của Nhật
bản từ 1/4/2007 đến 31/3/2008), đƣợc bắt đầu từ tháng 10/2007 và kết thúc kiểm
toán vào tháng 11/2008. Cụ thể nhƣ sau: ập kế hoạch kiểm toán cho năm tài khoá
2007 vào tháng 9/2007; kiểm toán trên tài liệu (tại cơ quan kiểm toán) từ tháng
0/2007 đến 9/2008; kiểm toán thực địa (xuống hiện trƣờng hoặc đến gặp gỡ đối
1
tƣợng kiểm toán để nắm thêm thông tin từ tháng 11/2007 đến tháng 8/2008); chuẩn
bị báo cáo và hồn thành báo cáo kiểm tốn năm từ tháng 9 đến tháng 11/2008 gửi
Chính phủ để trình Quốc hội (thời điểm khố sổ và hồn thành báo cáo quyết toán ở
Nhật bản là 31/7/2008). hƣ vậy, Uỷ ban Kiểm toán Nhật bản kiểm toán trong và
sau năm tài khố, có 06 tháng đƣợc kiểm tốn trong thời điểm đang diễn ra năm tài
khoá. Tuy nhiên để triển khai kiểm toán theo chu kỳ kiểm toán này, ở Nhật bản mọi
giao dịch đều đƣợc thông qua ngân hàng TW và số liệu giao dịch đều chuyển qua
trung tâm dữ liệu tài chính quốc gia.
1.5.2. Kinh nghiệm kiểm to n NSĐP ở KTNN khu vực XI
KTNN khu vực X đƣợc thành lập từ năm 2011. Thực hiện nhiệm vụ của
Kiểm toán nhà nƣớc giao Kiểm toán nhà nƣớc khu vực X đã triển khai
đ ng bộ các
giải pháp trong công tác chỉ đạo, lãnh đạo phù hợp để tổ chức kiểm toan
SĐ với
đặc thù của khu vực.
Tổ chức bộ máy của KTNN khu vực XI, là đơn vị mới thành lập đƣơc 08 năm,
nên tổ chức bộ máy còn đang từng bƣớc hoàn thiện. Hiện nay tổ chức bộ máy của
KTNN khu vực XI có 05 phịng, g m có Văn phòng, phòng tổng hợp và 03 phòng
nghiệp vụ, các phòng nghiệp vụ cơ bản đã bố trí các phịng nghiệp vụ chuyên mơn
hóa theo lĩnh vực (ngồi Văn phịng và phịng tổng hợp có 03 phịng nghiệp vụ,
trong đó: 01 phịng nghiệp vụ chuyên sâu về kiểm toán thu ngân sách và doanh
nghiệp, 01 phòng chuyên về chi ngân sách và 01 phòng chuyên sâu về đầu tƣ xây
dựng), chƣa có phịng kiểm tốn hoạt động.
Trong q trình tổ chức thực hiện kiểm tốn, KTNN khu vực X đã bám
sát kế
hoạch đƣợc giao, các đồn kiểm tốn thƣờng tổ chức theo mơ hình đồn kiểm tốn
truyền thống g m 2 cấp quản lý (lãnh đạo KTNN và trƣởng đoàn), thực hiện kiểm
tốn tồn diện SĐ và l ng ghép các chun đề (nếu có). Đã bố trí và sử dụng
20%-30% lực lƣợng kiểm tốn viên có năng lực và kinh nghiệm không tham gia các
đồn kiểm tốn để thực hiện các công việc trƣớc, trong và sau khi kiểm toán, việc này
đã đáp ứng đƣợc về mặt nhận lực cho các nhiệm vụ: Kiểm tra thực hiện kiến nghị
hồn thành sớm trong năm, Khảo sát kiểm tốn, Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.
Kiểm toán nhà nƣớc khu vực XI giao cho Phịng Tổng hợp chịu trách nhiệm
chính trong việc theo dõi, thống kê, tổng hợp đầy đủ kết quả thực hiện kiến nghị
kiểm toán, cập nhật thƣờng xuyên những kiến nghị kiểm toán đã và chƣa thực hiện,
phục vụ công tác tham mƣu cho lãnh đạo. Nhìn chung, việc kiểm tra thực hiện kiến
nghị đƣợc tổ chức thực hiện khá tốt.Quyết định thành lập tổ kiểm soát chất lƣợng kiểm toán cho từng cuộc kiểm toán, Các tổ kiểm soát thực hiện lập Kế hoạch kiểm soát chất lƣợng kiểm toán làm
cơ sở tổ chức thực hiện. Việc áp dụng những đổi mới của ngành trong cơng tác
kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn có kết quả tích cực: Giảm đƣợc những thiếu sót, bất
cập trong h sơ kiểm toán, Kiểm tốn trƣởng, Trƣởng đồn kiểm tốn
nắm bắt kịp
thời những thơng tin của cuộc kiểm toán, Đẩy nhanh thời gian hoàn chỉnh h sơ
kiểm toán, phát hành báo cáo kiểm toán của Tổ kiểm tốn cũng nhƣ Đồn kiểm
tốn.
1.5.3 Kinh nghiệm kiểm to n NSĐP ở KTNN khu vực II
KTNN khu vực đƣợc thành lập từ năm 2007. à một trong những đơn vị
đƣợc thành lập sớm trong ngành, đã có nhiều kinh nghiệm trong thực hiện nhiệm
vụ, về nhân sự ổn định và có trình độ nghiệp vụ khá tốt và đ ng đều. Về Mơ hình tổ
chức bộ máy cấp phòng: KTNN khu vực II có 6 phịng (g m Văn phòng, phòng
Tổng hợp 4 phòng nghiệp vụ), trong đó bố trí 3 phịng nghiệp vụ chuyên về ngân
sách và 01 phòng đầu tƣ dự án, chƣa bố trí nhân sự các phịng chun mơn hóa theo
lĩnh vực chuyên môn (nhƣ chuyên sâu về lĩnh vực chi ngân sách, thu ngân sách,
kiểm toán thuế, doanh nghiệp), các phòng bố tr đ ng đều nhau, chƣa có phịng
kiểm tốn hoạt động.
Việc đổi mới trong xây dựng kế hoạch của cuộc kiểm toán đặc biệt là yêu cầu
xác định rõ trọng tâm cho từng cuộc kiểm toán, trọng tâm kiểm toán, nội dung kiểm
toán đặc thù theo từng lĩnh vực, từng đơn vị đƣợc kiểm toán trong cuộc kiểm toán
đã nâng cao chất lƣợng giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, cụ thể:
+ Việc tổ chức khảo sát thu thập thông tin đã đƣợc tiến hành bài bản hơn, thời
gian khảo sát đã đƣợc bố trí nhiều hơn, mở rộng ngu n thơng tin, đơn vị cung cấp
thông tin, nhân sự bố tr để khảo sát, thu thập thông tin đƣợc lựa chọn k hơn... nhờ
đó chất lƣợng thơng tin thu thập đƣợc tốt hơn làm căn cứ cho việc xác
tiêu, nội dung, trọng tâm kiểm toán và lập kế hoạch kiểm tốn của cuộc kiểm tốn, Việc phân t ch thơng tin để đánh giá, phân t ch rủi ro và xác định trọng tâm
+
kiểm toán cho cuộc kiểm toán đã đƣợc chú trọng, hƣớng đ ch của cuộc kiểm toán
đƣợc xác định rõ ràng làm căn cứ cho việc bố trí nhân sự, phân bổ thời gian kiểm
tốn. Thực hiện chủ trƣơng đổi mới để nâng cao chất lƣợng kiểm soát chất lƣợng
kiểm toán, Tổng T đã ban hành Quy chế kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của
KTNN tạo cơ sở, khung kiểm soát chất lƣợng kiểm toán cho đơn vị thực hiện, đ ng
thời phê duyệt kế hoạch tổng thể của tồn ngành trong đó quy định rõ số lƣợng,
danh sách 20%-30% kiểm tốn viên khơng tham gia các đồn kiểm tốn để củng cố
và chun mơn hóa bộ phận lập kế hoạch kiểm toán, kiểm soát chất lƣợng kiểm
tốn và thực hiện các cơng việc trƣớc, trong và sau q trình kiểm tốn. Nhờ chủ
trƣơng đúng đắn đó nên chất lƣợng hoạt động kiểm sốt đƣợc nâng lên góp phần
nâng cao chất lƣợng kiểm toán.
ơ bản các đơn vị đã nghiêm túc chấp hành chủ trƣơng của ngành, đơn vị đã
sử dụng đội ngũ TV thƣờng trực tại đơn vị để lập kế hoạch kiểm toán cho các đợt
kiểm toán sau, bảo đảm nhân lực để thực hiện cơng tác kiểm sốt chất lƣợng kiểm
tốn (20%-30%) góp phần hạn chế đƣợc những thiếu sót, bất cập trong h sơ
kiểm
tốn, kế hoạch kiểm toán, báo cáo kiểm toán của tổ kiểm toán và của đồn kiểm
tốn, rút ngắn thời gian trình duyệt báo cáo kiểm tốn, trình phát hành báo cáo kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán.
1.5.4 Kinh nghiệm thực tiễn cho KTNN khu vực X
Một là, Cần bố trí, sắp xếp lại bộ máy cấp phịng phù hợp hơn, theo hƣớng
chun mơn hóa và triển khai bổ sung phịng Kiểm tốn hoạt động, rà sốt lại nhân
sự để bố trí, chuyển đổi vị trí nhân sự các phòng cho phù hợp với chuyên môn,
nghiệp vụ, năng lực sở trƣờng của KTV.
Hai là, Chủ động tham mƣu, đề xuất T trong giai đoạn này nên tổ chức
đoàn kiểm tốn theo hình thức chia thành những đồn nhỏ để kiểm toán chuyên sâu
theo từng lĩnh vực, (cụ thể nhƣ: đợt 1 chỉ bố đồn kiểm tốn về lĩnh vực
ngân sách địa phƣơng, kiểm toán tại các cơ quan tổng hợp của địa phƣơng, đợt 2 tổ
chức kiểm toán việc sử dụng ngân sách của các đơn vị và kiểm toán các chuyên đề
l ng ghép) để đánh giá, kết luận, kiến nghị chuyên sâu hơn theo lĩnh vực, mơ hình
kiểm tốn này bố trí nhân sự linh hoạt hơn và ph hợp với quy định và tình hình
thực tế hiện nay.
Ba là, trong tổ chức thực hiện quy trình kiểm tốn: Đối với cơng tác tổ chức
triển khai và xây dựng kế hoạch kiểm tốn: Cần bố trí thời gian khảo sát phù hợp,
mở rộng đối tƣợng thu thập thơng tin để có thơng tin đầy đủ hơn trong đánh giá
trọng yếu rủi ro xác định đối tƣợng và nội dung kiểm toán phù hợp. Tránh tính hình
thức trong việc thu thập thơng tin và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
Bốn là, Tổ chức theo dõi, kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán: KTNN ban
hành chi tiết và cụ thể văn bản pháp quy hƣớng dẫn cách thức thực hiện đối với
từng loại kiến nghị. Có chế tài xử lý đối với các đơn vị không thực hiện hoặc thực
hiện khơng nghiêm túc các kiến nghị kiểm tốn.
ăm là, ông tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán: Cần phân cấp nhiệm vụ
kiểm soát rõ ràng cho từng cấp kiểm soát. Kéo dài thời gian gửi báo cáo kiểm sốt
của Đồn kiểm tốn. Cần tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn là
cơng việc hết sức quan trọng góp phần làm nâng cao chất lƣợng kiểm tốn.
Sáu là, Đối với việc bố trí nhân sự đồn kiểm tốn: Cần giảm tỷ lệ lực lƣợng
kiểm tốn viên (20-30%) khơng tham gia các đồn kiểm tốn để thực hiện các công
việc trƣớc, trong và sau khi kiểm toán. Giao cho các Kiểm toán trƣởng chủ động
điều hành lực lƣợng này và luân phiên để đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ và cơng
việc của từng đợt, từng đồn kiểm toán, nhất là đối với các khu vực mới thành lập.
Bảy là, Cần tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong cơ quan, với các
đơn vị trong ngành, các đơn vị của địa phƣơng đƣợc kiểm toán để tổ chức thực hiện
các khâu trong q trình kiểm tốn SĐ đƣợc thực hiện tốt hơn, hiệu quả
hơn.
CHƢƠNG
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiến trình nghiên cứu đề tài
Nội dung nghiên cứu: Trƣớc khi lập ra quy trình nghiên cứu cần nắm rõ nội
*
dung nghiên cứu của đề tài. Khi thực hiện đề tài nghiên cứu này, các câu hỏi chính cần
giải đáp cũng chính là nội dung nghiên cứu đó là:Những vấn đề lý luận, kinh nghiệm và thực tiễn về tổ chức công tác kiểm toán