nƣớc,
thực hiện kiểm tốn tổng hợp cơng tác quản lý, quyết toán thu ngân sách tại Cục
thuế tỉnh, Sở Tài chính, Kho bạc hà nƣớc tỉnh và chịu trách nhiệm viết dự thảo
báo cáo kiểm toán về nội dung thu ngân sách.
- Các tổ kiểm toán thực hiện nhiệm vụ kiểm toán chi tiết tại các đơn vị với các
nhiệm vụ sau: Kiểm toán báo cáo tài ch nh niên độ đƣợc kiểm toán của đơn vị dự
toán, kiểm toán báo cáo tài ch nh niên độ đƣợc kiểm toán của Ban quản lý dự án và
kiểm toán một số dự án cụ thể theo quyết định của ban quản lý dự án này trực tiếp
quản lý, Kiểm toán báo cáo tài ch nh niên độ đƣợc kiểm toán của doanh nghiệp nhà
nƣớc.
Việc tổ chức đồn kiểm tốn đã đƣợc hoàn thiện và đổi mới hơn nhƣ cuộc
kiểm toán ngân sách địa phƣơng tỉnh à Giang năm 2018. ãnh đạo KTNN khu
vực X đã chỉ đạo sát sao, từ khâu bố trí nhân sự phù hợp với năng lực KTV, bố trí
các kiểm tốn viên dự bị mới đƣợc tuyển dụng đƣợc đi kiểm toán để học hỏi, các
nhóm đều bố trí có ít nhất 1 đến 2 TV có năng lực và kinh nghiệm chuyên sâu về
lĩnh vực đó để tổ chức thực hiện và hƣớng dẫn nghiệp vụ, Việc phối hợp trong tổ
chức thực hiện với các cơ quan liên quan tại địa phƣơng đã triển khai thực hiện tốt,
vì vậy đã cho đồn kiểm tốn thực hiện tốt hơn nhiệm vụ đƣợc giao, cụ thể nhƣ việc
phối hợp với tỉnh trong chỉ đạo các đơn vị, tỉnh giao cho sở Tài chính là đầu mối để
liên hệ với các đơn vị dự toán cấp tỉnh, liên hệ với các huyện.
hƣ vậy, việc tổ chức Đồn kiểm tốn SĐ đã có nhiều đổi mới
tích cực,
phù hợp với quy định và thực tế tại địa phƣơng. Việc thành lập và giải thể Đồn
kiểm tốn luôn tuân thủ quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nƣớc. 3 7 .2.1.2. Kế hoạch thực hiện
1% số TV đƣợc hỏi cho rằng khâu chuẩn bị kiểm tốn đƣợc cho là khâu
quan trọng nhất trong quy trình kiểm toán SĐ . Thực hiện kế hoạch kiểm toán
hàng năm đƣợc giao, KTNN khu vực X tiến hành triển khai các hoạt động tổ chức
thực hiện theo đúng quy trình kiểm tốn SĐ mà tổng kiểm toán nhà nƣớc đã
ban hành.
Việc tổ chức đầu tiên là khảo sát, thu thập thông tin về các đơn vị đƣợc kiểm
toán, lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, trong đó xác định rõ trƣởng đồn kiểm
toán, thời gian thực hiện kiểm toán, số lƣợng kiểm tốn viên tham gia trình Tổng
KTNN phê duyệt. Việc chuẩn bị kiểm toán, khảo sát các thông tin phục vụ việc
lập kế hoạch kiểm toán do tổ khảo sát g m từ 4-6 KTV đƣợc lấy từ các phòng
nghiệp vụ khác nhau, cùng nhau khảo sát, thu thập thông tin trong khoảng 5 ngày làm việc. Tuy nhiên, chỉ có 24% số KTV cho rằng đội ngũ khảo sát viên phù hợp
cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Tổ kiểm toán viên thu thập thông tin chuẩn bị kiểm toán khai thác và sử
dụng các thông tin từ nhiều kênh khác nhau và thƣờng xuyên cập nhật các số liệu
có liên quan đến 6 địa phƣơng trên địa bàn KTNN khu vực X quản lý. Trƣớc khi
khảo sát chuẩn bị kiểm toán KTNN khu vực X đều có văn bản gửi địa phƣơng
cung cấp đầy đủ các thơng tin có liên quan, việc tiến hành khảo sát tại các địa
phƣơng chỉ để kiểm tra t nh ch nh xác và trao đổi, thu thập thêm những thông tin
cần thiết cịn thiếu, hoặc chƣa rõ ràng. Trƣởng đồn kiểm tốn theo kế hoạch tổng
qt đƣợc phê duyệt có nhiệm vụ lập kế hoạch kiểm tốn trình kiểm tốn trƣởng
xem xét trƣớc khi trình Tổng KTNN phê duyệt.
Kế hoạch kiểm toán cụ thể đƣợc thực hiện theo văn bản hƣớng dẫn của
KTNN. Nội dung cơ bản của kế hoạch kiểm toán thƣờng nêu các đặc điểm kinh tế
xã hội có ảnh hƣởng đến tình hình kinh tế ngân sách tại địa phƣơng, thông tin cơ
bản về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, xác định
mục tiêu kiểm toán, trọng yếu, rủi ro, nội dung và phƣơng pháp kiểm toán, xác định
phạm vi, đối tƣợng và giới hạn kiểm toán, kế hoạch nhân sự và tổ chức biên chế
đoàn kiểm toán, dự kiến kinh ph Các kiểm tốn viên có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm tốn với đầy đủ các nội và các điều kiện vật chất khác. dung quy định. Sau khi kế hoạch kiểm toán đƣợc ãnh đạo KTNN thơng qua, kiểm
tốn trƣởng rà sốt lại, yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện theo ý kiến kết luận của Lãnh
đạo KTNN tại cuộc họp xét duyệt, thừa lệnh Tổng KTNN ký kế hoạch kiểm tốn
sau đó Tổng KTNN ban hành quyết định kiểm toán ghi rõ nội dung kiểm toán,
phạm vi kiểm toán, thời hạn kiểm toán, danh sách các đơn vị đƣợc kiểm tốn, nhân
sự đồn kiểm tốn... và gửi đến đơn vị đƣợc kiểm toán.
Việc tổ chức thực hiện kiểm toán ở các địa phƣơng thƣờng đƣợc chia thành
hai đợt và đƣợc bố trí các kiểm tốn viên tƣơng ứng với các nhiệm vụ kiểm toán
trong từng giai đoạn: giai đoạn 1 thực hiện kiểm toán ngân sách huyện, xã, giai
đoạn 2 kiểm toán tại các cơ quan quản lý tài chính tổng hợp nhƣ: Sở Tài chính,
KBNN, Cục thuế, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và các tổ kiểm tốn chi tiết thì thực
hiện tại các đơn vị dự toán, các Ban quản lý dự án và các DNNN trực thuộc tỉnh
đƣợc chọn mẫu kiểm toán.
àng năm tổ chức kiểm toán tại 4-5 trong tổng số 6 tỉnh quản lý với ba cuộc
kiểm tốn quy mơ lớn, thời gian thực hiện một cuộc kiểm toán tối đa 60 ngày, tùy
theo thời gian hoặc quy mô ngân sách của từng tỉnh, lãnh đạo KTNN quyết định
phê duyệt thời gian kiểm toán. KTNN khu vực X thƣờng kiểm toán 50% số lƣợng
các huyện của địa phƣơng đƣợc kiểm toán với quy mô ngân sách thu, chi chiếm
khoảng 50% quy mô của địa phƣơng, về kiểm toán xã, mỗi huyện chỉ kiểm toán từ
2 đến 3 xã thuộc huyện. Thời gian kiểm toán cho giai đoạn một (kiểm toán tại
huyện, xã) khoảng 15 ngày. Thời gian cịn lại của cuộc kiểm tốn thƣờng từ 45 ngày
triển khai kiểm toán tại các sở, ban ngành và các cơ quan tổng hợp (Sở Tài chính,
sở Kế hoạch, Cục thuế, kho bạc) thuộc tỉnh.Công tác tổ đƣợc chức chuẩn bị kiểm toán là khâu rất quan trọng, vì vậy đã lãnh đạo đơn vị quan tâm và chỉ đạo sát sao. Trƣớc khi kiểm tốn, Kiểm tốn
trƣởng bố trí tập huấn các nội dung cần thiết, trọng tâm có liên quan đến nội dung,
kế hoạch của cuộc kiểm tốn. Trƣởng đồn kiểm tốn phổ biến nội dung kế hoạch
kiểm toán (nội dung trọng tâm, thời gian, địa điểm, phân công nhiệm vụ, tổ chức thực
hiện, cơ sở vật chất, kinh ph ...để thực hiện trong cuộc kiểm tốn) và cơ chế chính sách,
chế độ quản lý kinh tế tài chính, kế tốn hiện hành của hà nƣớc có liên quan cho các
thành viên trong đồn kiểm tốn hiểu rõ để triển khai thực hiện. Chính việc tổ chức
chuẩn bị kiểm tốn chu đáo đã tạo nên những tiền đề quan trọng làm nên thành cơng
cho cuộc kiểm tốn.
Khi kết thúc năm ngân sách hoặc theo yêu cầu nhiệm vụ, KTNN khu vực X đã
phối hợp với các đơn vị để thu thập số liệu và tình hình hoạt động phục vụ cho lập
kế hoạch theo nguyên tắc: chỉ yêu cầu đơn vị cung cấp tài liệu theo các qui định của
nhà nƣớc, Kiểm tốn viên tổng hợp, phân tích thay cho việc đơn vị đƣợc kiểm toán
cung cấp theo mẫu biểu của KTNN, Việc khảo sát đƣợc thực hiện sau khi phân tích
số liệu đã thu thập chi tiết đến từng đơn vị dự kiến kiểm toán, Nội dung khảo sát,
làm việc tại từng đơn vị đƣợc xem xét, cân nhắc k (chỉ khảo sát nội dung
trong hệ
thống báo cáo chƣa có, chƣa rõ…), cách làm trên đã hạn chế đƣợc những nội dung
và thời gian làm việc không cần thiết tại đơn vị đƣợc kiểm tốn, do cơng tác khảo
sát đƣợc chuẩn bị k nên ngay trong thời gian khảo sát lập kế hoạch kiểm toán
tổng
quát đã chủ động xây dựng các nội dung kế hoạch kiểm toán chi tiết, Việc tổ chức
thực hiện nhƣ trên thời gian đầu có tạo áp lực nhất định trong khâu xây dựng kế
hoạch, song đã đƣợc đội ngũ iểm toán viên cũng nhƣ đơn vị đƣợc kiểm tốn ủng
hộ, các cơng việc từng bƣớc ngày một hồn thiện hơn.
Chất lƣợng các Kế hoạch kiểm tốn cũng có nhiều điểm tiến bộ: Mục tiêu và
nội dung kiểm tốn đã bám sát theo yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao, bám sát chỉ đạo
của ãnh đạo KTNN, ngay từ khâu lập kế hoạch, nội dung kiểm toán hoạt động đã
đƣợc quan tâm, các tiêu ch đánh giá đã đƣợc đề cập tƣơng đối rõ ràng, định hƣớng
tốt cho hoạt động kiểm toán.
3.2.2. Thực hiện kiểm toán
Trƣớc khi triển khai thực hiện kiểm toán tại địa phƣơng, các tổ kiểm toán lập
kế hoạch kiểm toán chi tiết tại từng đơn vị trình trƣởng đồn kiểm tốn phê duyệt để
tổ chức thực hiện. ác phƣơng pháp kiểm toán chủ yếu đƣợc thực hiện là so sánh,
đối chiếu, cân đối, phân tích. Trong một năm thƣờng triển khai 4-5 đợt kiểm tốn tại
4-5 tỉnh, trƣờng hợp có các cuộc kiểm toán chuyên đề theo kế hoạch hoặc KTNN
giao nhiệm vụ thƣờng bổ sung l ng ghép cùng kiểm tốn với đồn kiểm toán địa
phƣơng. ơng tác kiểm tốn đã tập trung kiểm tốn các khâu theo quy trình kiểm
tốn SĐ đặc biệt là đi sâu kiểm toán việc phân bổ dự tốn và thực hiện
quy trình
S , trong đó chủ yếu là phát hiện các sai phạm trong công tác quản lý tài chính,
ngân sách và những vấn đề bất cập trong các quy định liên quan đến công tác quản
lý điều hành NSNN.Khi kiểm tốn số thu từ khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tổ kiểm toán
chọn mẫu một số đơn vị có số liệu nộp ngân sách bất thƣờng hoặc khi đọc h sơ
thấy có dấu hiệu chƣa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN thì lập tờ trình đề xuất
trƣởng đồn đối chiếu tình hình thực hiện nghĩa vụ với S trình trƣởng đồn
để thực hiện đối chiếu các doanh nghiệp tƣ nhân theo quy trình.
KTNN khu vực X cũng phát hiện ra những bất cập trong luật S nhƣ: uật
S chƣa quy định giới hạn thời gian điều chỉnh dự tốn vì vậy nhiều địa phƣơng
kéo dài thời gian và số lần điều chỉnh dự toán (diễn ra ở những ngày cuối tháng 12)
làm ảnh hƣởng đến tính chủ động của các đơn vị sử dụng ngân sách, Hệ thống
NSNN hiện nay cịn mang tính l ng ghép nên quy trình ngân sách (khâu lập dự tốn và quyết toán) khá phức tạp và nếu Đ tuân thủ phƣơng án phân bổ của ngân
sách cấp trên thì việc quyết định dự tốn của Đ chỉ mang tính hình thức, nếu
khơng tn thủ thì dẫn đến quyết định dự toán của Quốc Hội và Đ cấp trên
không đƣợc cấp dƣới tuân theo. Trong trƣờng hợp này, nếu việc không tuân thủ các
quyết định của cấp trên nhƣng lại phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng,
mang lại hiệu quả mà khơng làm lãng phí ngân sách, tiền và tài sản nhà nƣớc thì cơ
quan kiểm tốn rất khó đƣa ra ý kiến kết luận, kiến nghị, Về khoản chi hỗ trợ cho
các cơ quan Trung ƣơng đóng trên địa bàn, ngu n dự phịng khơng
đƣợc quy định
cụ thể gây khó khăn trong việc kiểm tra, kiểm sốt và kiến nghị của cơ quan kiểm
tốn trong cơng tác quản lý sử dụng ngu n kinh phí này.
Trong việc lập kế hoạch chi tiết xong trƣớc khi kiểm toán đã tạo chủ động và
dành đƣợc nhiều thời gian hơn cho thực hiện kiểm tốn, trong tổ kiểm tốn đã bố trí
thành viên của đồn làm cơng tác tổng hợp, nhƣ vậy, Tổ trƣởng sẽ có thời gian để
tăng cƣờng chỉ đạo và quản lý, đ ng thời cách làm trên đã tạo điều kiện để b i
dƣỡng nghiệp vụ tổng hợp cho đội ngũ iểm tốn viên, Trong thực hiện kiểm tốn
đã có đổi mới trong đánh giá ngân sách huyện, xã: Ngoài việc kiểm tốn trực tiếp
một số xã, huyện cịn thực hiện thẩm tra báo cáo quyết toán ngân sách của 50% số
xã và 100% số huyện còn lại nhằm nâng cao độ tin cậy của kết luận kiểm toán.
Tổ chức Báo cáo kiểm toán đƣa ra ý kiến đánh giá t nh đúng đắn, hợp pháp
của báo cáo quyết toán ngân sách địa phƣơng nhƣng mẫu chọn kiểm tốn cịn q
thấp. Nguyên nhân do việc lập kế hoạch kiểm toán hàng năm dựa trên cơ sở quy
mơ, năng lực hiện có của KTNN khu vực X.
o đó số lƣợng đối tƣợng đƣợc kiểm toán chọn mẫu chƣa đủ độ lớn để đánh
giá độ tin cậy của các thông tin trên báo cáo quyết toán SĐ . Thực tế trong tổ
chức lập báo cáo kiểm toán, với lực lƣợng KTV và thời gian kiểm toán hạn chế,
KTNN khu vực X chƣa kiểm toán đƣợc 50% đối tƣợng cần phải kiểm toán chi tiết
(cả thu và chi ngân sách, nhất là chi đầu tƣ phát triển có tỉnh chỉ kiểm tốn đƣợc 10
- 30% kinh phí của các dự án, địa phƣơng có quy mơ ngân sách lớn nhƣ tỉnh Thái
Nguyên, Lạng Sơn chỉ kiểm toán dƣới 30% kinh ph chi đầu tƣ phát triển.
o quy định thời gian cơ quan tài ch nh thẩm định quyết toán S năm ở địa
phƣơng đối với cấp tỉnh phải hoàn thành trƣớc ngày 01 tháng 8 năm sau và trình Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh để trình Hội đ ng nhân dân đ ng cấp trƣớc ngày 01 tháng 10
năm sau, trong khi đó cơng tác kiểm tốn thƣờng đƣợc thực hiện bắt đầu từ tháng 4
hàng năm, vì vậy những tháng đầu năm gặp rất nhiều khó khăn do các đơn vị chƣa
lập xong báo cáo quyết toán, chƣa đƣợc thẩm định báo cáo quyết tốn nên khơng bao
quát đƣợc những nội dung trọng yếu kiểm tốn, khơng có đủ các thông tin hoặc số liệu
chƣa ch nh xác để các định các nội dung kiểm toán tổng hợp, khơng định hƣớng rõ
đƣợc mục tiêu kiểm tốn tại các đơn vị cơ sở do báo cáo quyết toán chƣa đƣợc lập. Với
lực lƣợng KTV còn quá mỏng và chƣa có nhiều kinh nghiệm trong kiểm tốn ngân
sách địa phƣơng do T khu vực X mới thành lập nên việc xác nhận t nh đúng đắn,
trung thực của báo cáo quyết toán cũng là một vấn đề khó khăn.3.2.3. Lập và gửi báo cáo kiểm tốn
Sau khi kết thúc đợt kiểm tốn ngân sách địa phƣơng, trong vịng 15 ngày đơn
vị tổ chức tổng hợp báo cáo kiểm toán theo kết cấu và nội dung quy định. Việc lập
báo cáo kiểm tốn do đồn kiểm tốn phân cơng cụ thể. Kết cấu của báo cáo kiểm
toán SĐ thực hiện hiện nay trung bình khoảng 27-30 trang, cần đƣợc sửa đổi
theo hƣớng báo cáo ngắn, tập trung vào những vấn đề nổi bật trong quá trình kiểm
toán, bám sát mục tiêu, nội dung, trọng yếu trong kế hoạch kiểm toán đã đƣợc phê
duyệt. Báo cáo kiểm toán ngân sách phải nêu đƣợc ý kiến xác nhận về t nh đúng
đắn, trung thực của số liệu quyết toán, số chênh lệch giữa số liệu kiểm toán xác định
và số đơn vị báo cáo trong báo cáo cân đối thu chi SĐ , báo cáo quyết toán thu
NSNN, báo cáo quyết toán chi SĐ .
Trong khâu lập, xét duyệt và gửi báo cáo kiểm tốn có nhiều điểm đổi mới
trong khâu lập, xét duyệt và gửi báo cáo kiểm tốn, trong các áo cáo đã có nhiều
điểm sáng tạo, nội dung áo cáo đã bám sát mục tiêu, nhiệm vụ của cuộc kiểm
toán, các nội dung đánh giá, kết luận kiểm toán (là nội dung bổ sung so với mẫu
biểu kiểm toán), và kiến nghị kiểm toán đã khá rõ ràng, bám sát các qui định của
các văn bản Luật (V nhƣ: áo cáo kiểm toán và xác nhận ngân sách cấp