Môn hóa, chuyên nghiệ p Ki ểm soát ch ất lượ ng ki ểm toánt ừn bướ được nâng cao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán ngân sách địa phương tại kiểm toán nhà nước khu vực x (Trang 59 - 65)

những điểm đổi mới, nhanh gọn trong khâu lập kế hoạch kiểm toán, các đơn vị chỉ

phải cung cấp các tài liệu theo quy định của hà nƣớc, sau đó kiểm tốn viên sẽ

tiến hành khảo sát, phân tích và tổng hợp chi tiết tới từng đơn vị dự kiến kiểm toán

xoay quanh các nội dung trong hệ thống báo cáo chƣa có, chƣa rõ rang, sai xót

trọng yếu…

Chất lƣợng các Kế hoạch kiểm tốn cũng có nhiều điểm tiến bộ: Mục tiêu và

đã bám sát theo yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao, ngay từ khâu lập kế hoạch, nội dung

kiểm toán hoạt động đã đƣợc định hƣớng tốt cho hoạt động kiểm toán.+ Khâu tổ đổi chức thực hiện kiểm toán: Trong thực hiện kiểm toán đã có mới trong đánh giá ngân sách huyện, xã: Ngồi việc kiểm tốn trực tiếp một số xã,

huyện cịn thực hiện thẩm tra báo cáo quyết toán ngân sách của 50% số xã và

100% số huyện còn lại nhằm nâng cao độ tin cậy của kết luận kiểm toán. Khâu lập, xét duyệt và gửi báo cáo kiểm tốn: Trong các áo cáo đã có nhiều

+

điểm sáng tạo, nội dung áo cáo đã bám sát mục tiêu, nhiệm vụ của cuộc kiểm toán,

các nội dung đánh giá, kết luận kiểm toán và kiến nghị kiểm toán đã khá rõ ràng, bám

sát các qui định của các văn bản Luật. Việc gửi báo cáo kiểm toán theo đúng thời gian

quy định của KTNN, các nội dung trong báo cáo kiểm tốn đều phù hợp và có tính

chính xác cao.

- Về tình hình thực hiện kiến nghị kiểm tốn: KTNN khu vực X đã phân cơng

theo dõi tình hình thực hiện kiến nghị kiểm tốn theo đúng quy định của kiểm toán

nhà nƣớc và tổ chức thực hiện kiến nghị kiểm toán thƣờng kết hợp theo từng đợt

kiểm toán tại các tỉnh trong khu vực, hoặc tổ chức thành tổ riêng để thực hiện kiến

nghị kiểm toán.

3.3.2 Đ nh t êu hí để đ nh v ệ nân o hất lượn

- Độ tin cậy: Đối với quá trình xác định tình hình thực tế của đối tƣợng kiểm

tốn, thơng tin thu thập đƣợc phải đáng tin cậy: vấn đề, đơn vị đƣợc kiểm toán đã

đƣợc khảo sát k đảm bảo ch nh xác về tên gọi, số liệu, tình hình

và xác định đúng

rủi ro kiểm tốn; trên cơ sở áo cáo tài ch nh của đơn vị để tiến hành thu thập thông

tin, số liệu, tài liệu phải đáng tin cậy, có cơ sở pháp lý, các bằng chứng thu thập

đƣợc phải th ch hợp, hiệu lực và có liên quan đến kết quả kiểm tốn và đánh giá

đƣợc rủi ro, tránh sai sót. ác phát hiện và kết luận kiểm toán phản ánh ch nh xác

tình hình thực tế của đối tƣợng đƣợc kiểm tốn, có bằng chứng đầy đủ, th ch hợp;

kiến nghị kiểm toán dựa trên các phát hiện kiểm toán và sự hiểu biết về pháp luật và

kiến thức chuyên môn cần thiết.

- Đối với T, tầm quan trọng của một vấn đề có ý nghĩa

quyết định trong

việc đƣa vấn đề đó vào ế hoạch kiểm tốn của T , bao g m cả ế hoạch kiểm

toán dài hạn, trung hạn, hàng năm và của từng cuộc kiểm toán; đối với q trình

thực hiện kiểm tốn, tầm quan trọng của phát hiện, kết quả kiểm toán và quyết định

việc đƣa chúng vào áo cáo kiểm tốn hay khơng; trong T, tầm quan trọng là

các phát hiện, kết quả phải là các số liệu, thơng tin, kiến nghị có giá trị, đúng đắn và

thỏa đáng.

- ức độ quan trọng của vấn đề đƣợc kiểm toán, của phát hiện kiểm tốn.

Điều này có thể đƣợc đánh giá trên các giác độ khác nhau, nhƣ: quy mô tài ch nh

của đối tƣợng kiểm toán; tầm ảnh hƣởng của hoạt động của đơn vị đƣợc kiểm toán;

những ảnh hƣởng của vấn đề kiểm toán đối với xã hội, đối với ch nh sách quốc

gia…

- hạm vi kiểm toán thể hiện ở sự đầy đủ và th ch hợp của các vấn đề cần

kiểm toán, thời kỳ kiểm toán, đơn vị đƣợc kiểm toán… để đảm bảo kiểm tốn

thành cơng và hiệu quả, đáp ứng các u cầu của các đối tƣợng sử dụng thông tin

trong áo cáo kiểm tốn. Trong q trình thực hiện kiểm tốn, cần phải thực hiện

kiểm toán trong thời kỳ, niên độ tài ch nh có liên quan và kiểm tốn tại các đơn vị

th ch hợp; đối với áo cáo kiểm toán thời kỳ, đơn vị, vấn đề đƣợc kiểm tốn phải

đƣợc trình bày đầy đủ và th ch hợp theo T và mục đ ch của T .

- Tính khách quan: Thực hiện kiểm tốn một cách cơng bằng và vô tƣ; đánh

giá và kết luận kiểm toán dựa trên sự thực và sự phân t ch bằng chứng kiểm toán.

T nh kịp thời: T nh kịp thời bao g m sự tuân thủ về thời hạn theo quy

-

định hoặc cung cấp kết quả kiểm toán khi cần cho việc ra quyết định quản lý

hoặc khắc phục các yếu kém trong quản lý.

- Sự rõ ràng: áo cáo kiểm tốn đƣợc trình bày rõ ràng và súc t

ch. Điều này

cần thiết để tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng áo cáo kiểm toán hiểu một cách dễ

dàng về phạm vi, các phát hiện và kiến nghị kiểm tốn, vì ngƣời sử dụng áo cáo

kiểm tốn có thể khơng phải là các chun gia về các vấn đề kiểm toán nhƣng cần

các thông tin trong áo cáo kiểm tốn để xử lý cơng việc.

- T nh hiệu quả: những ngu n lực phân bổ cho kiểm toán một cách hợp lý,

tƣơng xứng với tầm quan trọng và độ phức tạp của hoạt động kiểm toán, tiết kiệm

đƣợc thời gian, nhân lực và kinh ph trong quá trình thực hiện kiểm toán và áo cáo

kiểm tốn phải có tác động t ch cực và đạt đƣợc mục tiêu kiểm toán.

- iệu lực: các phát hiện, kết luận và kiến nghị kiểm toán

đƣợc đơn vị đƣợc

kiểm toán chấp thuận và thực hiện, đƣợc h nh phủ, uốc hội và các cơ quan hữu

quan sử dụng; đạt đƣợc các tác động mong muốn; các áo cáo kiểm tốn góp phần

tăng cƣờng trách nhiệm giải trình, sự minh bạch và nâng cao chất lƣợng cơng tác

quản lý trong khu vực công.

hất lƣợng kiểm toán thể hiện ở “sản phẩm cuối c ng của q trình kiểm

tốn, đó là các áo cáo kiểm tốn. trình kiểm tốn tƣơng tự nhƣ một q trình

sản xuất, nó diễn ra theo trình tự các bƣớc công việc nhất định, từ khâu lập ế

hoạch kiểm toán, tiến hành kiểm toán đến khâu lập áo cáo kiểm tốn. o đó, để

các sản phẩm kiểm tốn đạt chất lƣợng thì tất cả các giai đoạn của q trình kiểm

tốn đều phải đạt đƣợc các tiêu ch trên; các tiêu ch cụ thể để

đánh giá việc nâng

cao chất lƣợng kiểm toán nhƣ sau:

- uy mơ đồn kiểm tốn: Thực hiện tổ kiểm toán: thành viên

trƣớc kia 22-24

ngƣời, hiện tại từ 18-20 ngƣời là đảm bảo đƣợc khối lƣợng công việc thực hiện

xong.

- uy mô mẫu chọn (về giá trị, đầu mối cơng việc kiểm tốn): họn 50% số

ngân sách cấp tỉnh và 50% số huyện để lập kế hoạch kiểm tốn và

trong q trình

lựa chọn mẫu đảm bảo đƣợc tính khao học và xác định đƣợc rủi ro phát hiện trên cơ

sở số liệu đơn vị cung cấp- hất lƣợng báo cáo kiểm toán: Theo thẩm định cấp vụ thì báo cáo cịn phải

chỉnh sửa nhiều, các vụ tham mƣu thẩm định kết quả còn ý kiến nhiều về khâu thực

hiện kết luận kiểm toán do vậy để nâng cao cần quán triệt đến các tổ trƣởng, kiểm

toán viên thực hiện theo mẫu và các ý kiến đánh giá đúng quy định.- Thời gian lập áo cáo kiểm tốn: Qua q trình áp dụng các biện pháp quản

lý nhƣ: kiểm điểm trách nhiệm, không bố tr đi thực hiện kiểm tốn đồn tiếp theo

do vậy thƣời gian lập báo cáo của đoàn đã đạt đƣợc phát hành trƣớc 45 ngày, trƣớc

kí thời gian lập báo cáo quá 60 ngày, đặc biệt có báo cáo lập muộn so với quy định

2tháng.

Số kiến nghị kiểm toán: Số kiến nghị kiểm toán một cuộc chỉ đạt 50-60 tỷ

-

đ ng, đến này mỗi cuộc kiểm tốn có kiến nghị từ 200 tỷ đến 300 tỷ đ ng.

Số liệu trƣớc những năm 2013-2015 số liệu kiến nghị kiểm toán nhƣ sauChỉ tiêu Tăng thu S (1) Tăng thu khác S (2) 0 3 3.428.710.072 1.091.600.000 0 4 Nă 0 5 19.088.369.144 35.133.772.326 5.099.349.155 6.095.289.900 Giảm chi kinh ph thƣờng xuyên (3) 12.654.573.047 25.516.356.531

32.593.939.347

Giảm chi đầu tƣ xây dựng (4) Kiến nghị xử lý nợ đọng, vay tạm ứng và ghi thu – ghi chi (5)

Xử lý nộp và giảm chi khác không thuộc NSNN (6) 6.111.223.323 12.329.013.404 32.610.933.952 2 5 32.110.876.004 435.717.049.580 35.512.937.461 .687.742.283 9.169.360.436 11.045.072.572 Sau khi thực hiện các biện pháp và phƣớng hƣớng điều hành nâng cao chất

lƣợng kiểm tốn thì kết quả đã đạt đƣợc gấp nhiều lần ( ảng 4. Kết quả hoạt động

kiểm toán 2016-2018, trang 33)

- iến nghị chỉnh đốn, sửa đổi văn bản: àng năm yêu cầu các cơ quan quản

lý trung ƣơng và địa phƣơng chỉnh sửa, bãi bỏ nhiều văn bản về công

tác thu thuế,

quản lý điều hành ngân sách.

- iến nghị kiểm điểm trách nhiệm cá nhân: các kết luận kiểm toán đƣợc

U tỉnh, Đ , Ủy ban kiểm tra và an nội ch nh sử dụng để kiểm

điểm ngƣời

đứng đầu để ra sai phạm trong công tác quản lý.

3.3.3 nhân tố ảnh hưởn đến hất lượn ểm to n

ó nhiều nhân tố khách quan, chủ quan tác động, ảnh hƣởng trực tiếp hoặc

gián tiếp đến chất lƣợng kiểm toán của T , tuy nhiên ở đây sẽ tập trung phân

t ch một số nhân tố chủ yếu xuất phát từ bên ngoài T và nhân tố xuất phát từ

bên trong môi trƣờng T , cụ thể:a. Nhóm yếu tố bên ngồi

- T nh độc lập của cơ quan T : T nh độc lập là yếu tố quan trọng của

T , tác động trực tiếp đến chất lƣợng kiểm tốn, bởi vì trong hoạt động kiểm

tốn mọi ý kiến nhận xét, đánh giá, kết luận cũng nhƣ kiến nghị của TV đều phải

dựa trên những bằng chứng kiểm toán và quy định

của pháp luật.- Chất lƣợng kiểm toán cũng đƣợc chú trọng và đảm bảo ở mức hịa nhập đƣợc

với chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn quốc tế.

ơi trƣờng thực thi pháp luật của xã hội ở mức tuân thủ thì các gian lận, sai

-

phạm trong hoạt động kế toán, kiểm tốn sẽ đƣợc hạn chế, lúc đó rủi ro đối với hoạt

động kiểm toán cũng giảm thiểu và chất lƣợng kiểm tốn đƣợc nâng cao.- Cơng tác truyền thơng cũng là một trong những tác nhân góp phần nâng cao

chất lƣợng hoạt động kiểm tốn; khi hệ thống thơng tin truyền thơng phát triển. Để

đảm bảo uy tín của mình trƣớc các thơng tin đại chúng thì chất lƣợng thơng tin do

cơ quan T cung cấp thông qua phát hành các báo cáo kiểm toán phải đƣợc đảm

bảo, đáng tin cậy.

b. Nhóm yếu tố bên trong

- Cơ cấu tổ chức và cơ chế phân cấp, phân nhiệm của KTNN

Một cơ cấu tổ chức và cơ chế phân cấp, phân nhiệm hợp lý phải xác định rõ

trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ phối hợp, kiểm soát lẫn nhau giữa các bộ

phận. Đối với cơ quan T , đối tƣợng kiểm toán rất rộng, liên quan đến tất cả các

lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nƣớc, sử dụng tiền và tài sản nhà nƣớc tại các Bộ,

ngành, địa phƣơng, đơn vị dự toán, doanh nghiệp nhà nƣớc…; mặt khác

hoạt động

kiểm toán đƣợc thực hiện theo Đồn kiểm tốn, Tổ kiểm tốn và KTV, vì thế việc

phân cơng, phân cấp nhiệm vụ lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Việc thiết lập cơ

cấu tổ chức và cơ chế phân cấp, phân nhiệm không hợp lý sẽ tạo ra sự ch ng chéo,

thiếu chuyên sâu về từng lĩnh vực, dẫn tới chất lƣợng công việc không cao.

-Công tác cán bộ, đào tạo và tiền lƣơng: Đây là một trong những yếu tố quan

trọng giúp các KTV thực hiện tốt cơng việc của mình một cách hiệu quả, các chính

sách này có thể bao g m: máy tính xách tay, mạng máy tính nội bộ, phƣơng tiện

liên lạc… ặc dù những yếu tố này không tham gia trực tiếp tạo nên chất lƣợng

kiểm tốn nhƣng nếu có chính sách cán bộ thích hợp sẽ giúp cơ quan T tuyển

chọn những ngƣời đủ tài, đức vào làm việc và khuyến khích họ phát huy đƣợc năng

lực chun mơn, nâng cao trách nhiệm trong công việc.

- Công tác chuyên mơn, nghiệp vụ: Kiểm tốn là hoạt động chun mơn có

t nh độc lập cao, KTV phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những ý kiến kết

luận và đánh giá, nhận xét của mình. hƣ vậy, các quy định về chun mơn,

nghiệp vụ có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng kiểm toán. Hệ thống chuẩn mực, quy

trình và phƣơng pháp kiểm tốn, quy chế tổ chức và hoạt động kiểm toán là cơ sở

để thực hiện và quản lý hoạt động kiểm toán, cũng nhƣ kiểm soát hoạt động kiểm

toán, bảo đảm chất lƣợng kiểm toán.

-Mức độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên:

TV là ngƣời trực tiếp thực hiện kiểm toán, đƣa ra kết quả kiểm tốn, do đó chất

lƣợng kiểm tốn đƣợc quyết định bởi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức

nghề nghiệp của KTV.Kết luận: Việc nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán của T khu vực

X phụ thuộc vào chất lƣợng các cuộc kiểm toán. ác nhân tố ảnh

hƣởng đến chất

lƣợng kiểm tốn nêu trên có tác động qua lại, ràng buộc lẫn nhau

trƣờng kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn. o đó, việc thiết lập mơi trƣờng kiểm sốt

tốt tại các Đồn kiểm tốn quyết định đến việc bảo đảm nâng cao

chất lƣợng của

hoạt động kiểm soát và chất lƣợng của cuộc kiểm toán. Để kiểm soát chất lƣợng

kiểm toán tại các Đồn kiểm tốn thực sự có hiệu lực và hiệu quả, T cần xây

dựng và thực hiện các thủ tục kiểm soát th ch hợp đối với từng giai đoạn của quy

trình kiểm tốn dựa trên nguyên tắc xác định rõ trách nhiệm kiểm soát của các cấp

cũng nhƣ đối tƣợng, phạm vi, hình thức và nội dung kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn

tại Đồn kiểm toán.

3.3.4. Hạn chế, nguyên nhân c a hạn chế

a. Hạn chế

Về tổ chức bộ máy và tình hình nhân sự: Đội ngũ kiểm tốn viên cịn thiếu

-

về số lƣợng, cơ cấu chƣa phù hợp, chất lƣợng đội ngũ còn hạn chế về chuyên mơn,

nghiệp vụ, tính chun nghiệp trong thực thi cơng vụ, chất lƣợng của công tác đào

tạo, b i dƣỡng chƣa theo kịp với yêu cầu nhiệm vụ.- Về lớn hình thức tổ chức kiểm tốn: hình thức tổ chức kiểm tốn mơ hình có nhiều hạn chế. Thời gian kiểm tốn kéo dài, quy mơ kiểm tốn trên diện rộng

nhƣng lực lƣợng kiểm tốn viên mỏng, cịn thiếu kinh nghiệm kiểm tốn và chun

mơn nghiệp vụ giữa các ngành chƣa cân đối nên việc kiểm toán chun sâu gặp

nhiều khó khăn. Kết quả kiểm tốn chủ yếu mới dừng lại ở việc kiểm toán các yếu

tố cơ bản và mang tính tồn diện chứ chƣa đảm bảo tính chun sâu.

- Về tổ chức đồn kiểm tốn: Việc bố trí nhân sự đồn kiểm tốn chƣa thực

sự phù hợp do cịn thiếu các kiểm tốn viên các chuyên ngành khác (các KTV chủ yếu là chuyên ngành kế tốn, kiểm tốn) nên việc bố trí, tổ chức đồn kiểm toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán ngân sách địa phương tại kiểm toán nhà nước khu vực x (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w