Tìm màu và thể hiện.

Một phần của tài liệu giáo án MT 8 giảm tải (Trang 65 - 87)

II. Cách vẽ tranh cổ động.

3. Tìm màu và thể hiện.

- Màu sắc phải hài hòa phù hợp với nội dung. - Không nên vẽ nhiều màu.

Hoạt động 3:

Đánh giá kết quả học tập.

- GV gợi ý HS trao đổi qua các câu hỏi thảo luận: + Tranh cổ động có đặc điểm gì?

+ Mảng chữ và mảng hình

- Thảo luận và trả lời một số câu hỏi của GV.

trong tranh như thế nào? + Vì sao tranh cổ động lại đặt ở nơi công cộng.

C. Dặn dò.

- Sưu tầm tranh cổ động và tập nhận xét về: đề tài, bố cục, hình ảnh và màu sắc của tranh.

- Lựa chọn để tài để vẽ tranh cổ động.

RÚT KINH NGHIỆM SAU BAØI HỌC

Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.

Kỹ năng: HS biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một

bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn. Vẽ được tranh cổ động.

Thái độ: HS yêu thích tranh cổ động. II/ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy – học:

a) Giáo viên:

- Sưu tầm một số tranh cổ động, phóng tranh cổ động trong SGK. - Chuẩn bị tranh để tài để so sánh với tranh cổ động.

b) Học sinh:

- SGK.

- Sưu tầm tranh cổ động. - Bút vẽ, màu vẽ, giấy vẽ …

2. Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, theo nhóm và luyện tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A. Ổn định tổ chức: A. Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số học sinh:

lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú

8a2 8a3 8a4 8a5

Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

B. Bài mới:

HĐ VAØ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐỘNG

Hoạt động 1:

Hướng dẫn hs làm bài.

- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: Vẽ tranh cổ động. - GV gọi HS nhắc lại cách thể hiện tranh cổ động. - Giúp HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV gợi ý cho HS tìm hình ảnh chính phụ, sắp xếp hình mảng. - Nhắc lại cách thể hiện tranh đề tài.

- Tìm nội dung đề tài thể hiện. 1. Tìm và chọn nội dung để tài. - Phòng chống ma túy. - Môi trường… 2. Tìm hình ảnh và sắp xếp hình mảng chính phụ. 3. Tô màu và hoàn thiện bài.

Hoạt động 2:

HS làm bài.

- GV giúp và quan sát học sinh làm bài.

- Làm bài theo sự hướng

dẫn của GV. - Vẽ một bức tranh cổ động theo nội dung mà em thích.

Hoạt động 4:

Đánh giá kết quả học tập.

- Yêu cầu các nhóm lên trình bày sản phẩm.

- Yêu cầu nhận xét. - Đánh giá cho điểm.

- Chọn bài trình bày sản phẩm theo nhóm.

C. Dặn dò.

- Sưu tầm và phân tích tranh cổ động. - Chuẩn bị cho bài học sau.

RÚT KINH NGHIỆM SAU BAØI HỌC

Tuần: Tiết: NS: ND: lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5 Đề:

Em hãy trang trí một cổng trại hoặc một lều trại? (10đ)

Yêu cầu: - Vẽ trên giấy A4

- Kích thước tự chọn. - Tô màu tự do.

Đáp án:

1. Đúng đề tài quy định. (2đ) 2. Có luật xa gần. (1đ)

3. Sắp xếp bố cục hợp lý. (2đ)

4. Hình vẽ sinh động, phong phú. (2đ) 5. Màu sắc hài hoà tươi sáng. (2đ) 6. Bài vẽ sạch đẹp và hoàn chỉnh (1đ)

Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Kiến thức: HS biết sơ lược về tỉ lệ cơ thể người.

Kỹ năng: HS hiểu được vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.

Thái độ: HS yêu thích cuộc sống của bản thân. II/ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy – học:

a) Giáo viên:

- Hình ảnh gợi ý cách vẽ tỉ lệ cơ thể con người.

b) Học sinh:

- SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh về con người.

2. Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tấp, liên hệ cuộc sống thực tế.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A. Ổn định tổ chức: A. Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số học sinh:

lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5

Kiểm tra bài cũ:

- Không.

HĐ VAØ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNGHoạt động 1: Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhật xét. - GV giới thiệu một số tranh ảnh về tỉ lệ cơ thể người: Trẻ em từ một tuổi, bốn tuổi, chín tuổi, 16 tuổi.

- Gợi ý học sinh nhân xét tranh.

Quan sát nhận xét.

- Xem tranh vẽ.

- Cần nhận ra sự khác nhau ở các lứa tuổi.

- Phân biệt rõ về các bộ phận.

I/. Quan sát nhận xét.

1.Tỉ lệ cơ thể của trẻ em. - Phát triển nhanh.

- 1 5 tuổi.

Hoạt động 2:

Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người trưởng thành.

- GV giới thiệu về cơ thể nam, nữ cho HS phân biệt. - Theo dõi - Quan sát 2. Tỉ lệ cơ thể người trưởng thành. a) Nam. - Cao 7,5 đầu. - Vừa 7 đầu. - Thấp 6 đầu. b) Nữ. - Cao 7 đầu. - Vừa 6,5 đầu. - Thấp 6 đầu. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập. - Hướng dẫn HS quan sát bạn trong lớp.

- Theo dõi, phân tích cho HS.

- Quan sát và trao đổi.

III/. Bài tập.

- Hãy tập quan sát chiểu cao của bạn trong lớp.

Hoạt động 4:Đánh giá nhận xét tiết học. - C/. Dặn dò: - Tập vẽ một dáng người trưởng thành.

- Sưu tầm tranh ảnh. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

RÚT KINH NGHIỆM SAU BAØI HỌC

Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Kiến thức: HS nắm bắt được hình dáng người trong các tư thế.

Kỹ năng: HS vẽ được vài dáng vận động trong các tư thế.

Thái độ: HS áp dụng để vẽ vào tranh đề tài. II/ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy – học:

a) Giáo viên:

- Sưu tầm một số tranh, ảnh, hình gợi ý.

b) Học sinh:

- SGK.

- Sưu tầm tranh về hình dáng con người. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút vẽ, màu vẽ (màu nước, màu bột hoặc sáp màu… )

2. Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tấp, liên hệ cuốc sống thực tế.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A. Ổn định tổ chức: A. Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số học sinh:

lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5

Kiểm tra bài cũ:

- Không.

HĐ VAØ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNGHoạt động 1: Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - GV giới thiệu hình vẽ trang 154 (SGK) - Gợi ý để HS cần nhận ra các dáng vận động, động tác tay, chân của con người.

- Bổ sung hình dáng tư thế thay đổi.

Quan sát nhận xét.

- Quan sát và theo dõi.

I/. Quan sát, nhận xét.

- Hình dáng con người thay đổi khi: đi, đứng… - Tư thế không giống nhau: chân , tay

Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người.

- GV cho HS lên làm mẫu.

Hướng dẫn đi, chạy, cúi, ngồi.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- Lên làm mẫu.

- Quan sát ước lượng các bộ phận. II./ Cách vẽ. - Quan sát hình dáng. - Vẽ phác nét chính. - Vẽ nét chi tiết. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ.

- Gợi ý tìm hình ảnh.

- Theo dõi, động viên HS làm bài

-

- Làm bài tập ra giấy A4.

III/. Bài tập. - Hãy vẽ một dáng người. Hoạt động 4:Đánh giá nhận xét bài làm của HS. - Chọn một số bài trình bày bảng. - Yêu cầu HS nhận xét và xêùp loại cho điểm một số bài.

Chọn bài dán bảng.

- Đánh giá xếp loại theo hướng dẫn

C/. Dặn dò:

- Hoàn chỉnh bài tập ở nhà.

- Chuẩn bị bài tiếp theo. (sưu tầm tranh truyện cổ tích)

RÚT KINH NGHIỆM SAU BAØI HỌC

Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Kiến thức: HS biết phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa.

Kỹ năng: HS vẽ được một bước tranh minh họa một tình tiết trong truyện cổ

tích.

Thái độ: HS yêu thích và biết các truyện cổ tích Việt Nam. II/ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy – học:

a) Giáo viên:

- Sưu tầm một số truyện tranh thiếu nhi (cổ tích). - Tiến trình một số bước làm bài.

- Phóng to tranh SGK.

b) Học sinh:

- SGK.

- Sưu tầm tranh.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút vẽ, màu vẽ (màu nước, màu bột hoặc sáp màu… )

2. Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tấp, liên hệ cuốc sống thực tế.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A. Ổn định tổ chức: A. Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số học sinh:

lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5

Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

HĐ VAØ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV gợi ý cho HS.

+ Tranh minh họa làm cho nội dung rõ và hấp dẫn.

+ Nét vẽ, hình vẽ, màu sắc tranh minh họa mang đậm tính trang trí.

- Gợi ý cho HS nhận xét tranh trong SGK, tranh trong bộ ĐDDH về đề tài này.

- Phân tích cách thể hiện bức tranh qua việc tìm nội dung…

Tìm hiểu vềø đề tài.

- Đề tài: cần thể hiện diễn tả được câu truyện. - Xem tranh vẽ.

- Cần nhận ra những nội dung cần thể hiện.

- Phân biệt rõ về các nội dung trong truyện.

I/. Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Tranh minh họa làm cho nội dung rõ và hấp dẫn. - Nét vẽ, hình vẽ, màu sắc tranh minh họa mang đậm tính trang trí. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. - GV gợi ý cho HS tự tìm chọn nội dung để vẽ: - Tùy theo tùy theo câu truyện, gợi ý để các em tìm thêm những chi tiết. - Khuyến khích HS thể hiện những suy nghĩ độc đáo.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài.

- Hướng dẫn cách thể hiện.

- Nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài

- Theo dõi cách vẽ tranh. - Theo dõi tranh minh hoạ ở ĐDDH

II./ Cách vẽ tranh.

- Chọn nội dung có ấn tượng sâu sắc.

- Vẽ hình chính trước để làm rõ nội dung rồi vẽ tiếp các hình phụ cho tranh thêm sinh động. - Vẽ màu theo ý thích, hợp với nội dung.

Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ.

- Gợi ý tìm hình ảnh.

- Theo dõi, động viên HS làm bài

- Làm bài tập ra giấy A4.

III/. Bài tập. - Hãy vẽ một bức tranh về đề tài. Hoạt động 4:Đánh giá nhận xét bài làm của HS. - Chọn một số bài trình bày bảng. - Yêu cầu HS nhận xét và xêùp loại cho điểm một số bài.

Chọn bài dán bảng.

- Đánh giá xếp loại theo hướng dẫn

C/. Dặn dò:

- Hoàn chỉnh bài tập ở nhà.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

RÚT KINH NGHIỆM SAU BAØI HỌC

Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Kiến thức: HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả.

Kỹ năng: HS xé dán giấy được một bức tranh có lọ hoa, quả theo ý thích.

Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp của tranh xé dán giấy. II/ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy – học:

a) Giáo viên:

- Hình gợi ý cách xé dán giấy: cách xé dán nét và mảng hình. - Giấy màu và các loại hồ dán.

- Một số bài vẽ của HS năm trước và tranh của một số họa sĩ.

b) Học sinh:

- SGK, sưu tầm tranh xé dán giấy tĩnh vật. - Mẫu vẽ.

- Giấy màu, hồ dán.

2. Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tấp, liên hệ cuốc sống thực tế.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A. Ổn định tổ chức: A. Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số học sinh:

Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5

Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

HĐ VAØ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu một vài tranh xé dán tĩnh vật (lọ hoa và quả) gợi ý HS nhận xét: + Trong tranh xé dán tĩnh vật có những hình ảnh nào? + Tranh có thể xé dán bằng loại giấy gì?

- GV cho HS tự bày mẫu: + Mẫu bày: Lọ hoa và quả.

+ Lựa chọn mẫu có màu sắc đậm, nhạt, màu nóng, lạnh. - GV gợi ý cho HS nhận xét: + Cách sắp đặt mẫu. + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu. + Tỉ lệ phần hoa và quả. • Quan sát, nhận xét.

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi của GV.

- HS quan sát và góp ý cách bày mẫu của bạn. - Nhận xét mẫu qua câu hỏi của GV.

I/. Quan sát, nhận xét.

- Tranh xé dán tĩnh vật thường có lọ hoa và quả. - Màu sắc tranh xé dán thường tươi sáng rực rỡ hay trầm ấm,

- Tranh xé dán dùng tất cả các loại giấy màu để thực hiện.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS cách xé dán giấy.

- Nhắc lại cho HS ở vị trí khác nhau quan sát mẫu và nói lên cách xé dán -+ Quan sát mẫu, chọn giấy màu cho nền, lọ hoa và quả:

Chọn giấy màu như màu của mẫu.

Chọn giấy màu

- Theo dõi trực quan.

- Chú ý nghe GV hướng dẫn cách vẽ. II./ Cách xé dán. 1. Vẽ hình dáng chung (khung hình chung). 2. Vẽ hình dáng riêng (khung hình riêng). 3. Tìm tỉ lệ các bộ phận. 4. Dán giấy theo phát họa..

theo ý thích, có độ đậm nhạt khác nhau.

+ Ước lượng tỉ lệ của lọ, hoa, quả để bố cục cân đối.

+ Xé giấy tìm hình:

Vẽ hình lọ, hoa, quả ra mặt sau của giấy và xé theo nét vẽ. Nhìn mẫu, xé hình lọ, hoa và quả. + Xếp, dán hình như bố cục đã định. - Tìm ra những giấy có màu chính, màu ở lọ hoa và quả, độ đậm nhạt của màu.

- Theo dõi trực quan.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ. Vở tập vẽ. - Gợi ý cho HS cách vẽ hình, vẽ mảng màu; cách tìm màu và vẽ màu.

- Theo dõi, động viên HS làm bài - Làm bài tập ra giấy A4 hoặc vở tập vẽ. III/. Bài tập. - Hãy vẽ cái ấm tích và cái bát. Hoạt động 4:Đánh giá nhận xét bài làm của HS. - Chọn một số bài trình bày lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét và xêùp loại một số bài.

- GV nhận xét đánh giá của HS và cho điểm.

Chọn bài dán bảng.

- Đánh giá xếp loại theo

Một phần của tài liệu giáo án MT 8 giảm tải (Trang 65 - 87)