I. Một vài nét về trường phái hội họa Ấn tượng.
- Trường phải hội họa Ấn tượng là cái mốc quan trọng trong sự phát triển của mĩ thuật châu Âu. Nó đánh dấu một giai đoạn mới bắt đầu bằng sự phá vỡ những quy tắc mang tính hàn lâm cứng nhắc, tôn trọng sụ tự do trong sáng tạo của người họa sĩ. Hoạt động 2: • Hướng dẫn HS tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. - GV hướng dẫn HS phân tích các tác giả và tác phẩm.
- GV giới thiệu bức tranh
Ấn tượng mặt trời mọc
(tranh sơn dầu của Mô- nê)
Tìm hiểu một số tranh của các họa sĩ.
- Nghe GV phân tích tác phẩm.
- Trả lời câu hỏi của GV.
II. Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. phẩm tiêu biểu.
1. Họa sĩ Clôt Mô-nê.
- Sinh năm 1840, mất năm 1926. Ông là họa sĩ tiêu biểu nhất cuả hội họa Ấn tượng. Ông bắt đầu vẽ ngoài trời từ năm 1866, nhiều bức tranh được hoàn thành tại chỗ như bức Những thiếu phụ ở trong rừng 2. Họa sĩ Ê-du-át-Ma-nê.
- sinh năm 1832, mất năm 1883. Ông là người có đóng góp rất lớn và giữ vai trò quan trọng trong trường phái hội họa Ấn tượng. Xuất thân trong giới thượng lưu, họa sĩ là người lịch lãm, học vấn uyên bác, là bậc thầy đầy uy tín với đồng nghiệp trẻ.
- GV giới thiệu bức tranh
Bữa ăn trên cỏ (Tranh
sơn dầu của Ma-nê)
- GV giới thiệu bức tranh
Cây đào ra hoa (tranh
sơn dầu của Van Gốc)
- GV giới thiệu bức tranh
Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ (tranh sơn
dầu của Xơ ra)
- Tác phẩm tiểu biểu: Bữa ăn trên
cỏ. Ô-lanh-pi-a, buổi hòa nhạc ở Tuy-lơ-ri-ê…
3. Họa sĩ Vanh-xăng Van Gốc - Họa sĩ Van Gốc sinh năm 1853 và mất năm 1890, ông là họa sĩ tiêu biểu của trường phái hội họa Hậu Ấn tượng người để lại nhiều dấu ấn nghệ thuật và có ảnh hưởng lớn đến các thế hệ họa sĩ sau này. - Tác phẩm tiêu biểu: Những người
ăn khoai tây’ Cánh đồng Ô-vơ, Hoa hướng dương…
4. Họa sĩ Giê-oóc-giơ Xơ-ra
- Tuy cuộc đời của họa sĩ không dài 32 năm (1859-1891) nhưng cũng đủ để họa sĩ tạo nên một bản sắc riêng cho mình. Họa sĩ vẽ họa hình rất giỏi, nhưng có sở thích nghiên cứu khoa học về lí thuyết màu sắc..
- Tác phẩm tiêu biểu: Chiều chủ
nhật trên đảo, Grăng Giát-tơ
Hoạt động 3: • Đánh giá kết quả học tập. - GV đặt một số câu hỏi để HS củng cố lại kiến thức bài học.
+ Họa sĩ Ma-nê thuộc trường phái hội họa nào? Hãy nêu những bức tranh tiêu biểu của ông? + Họa sĩ Mô- nê thuộc trường phái hội họa nào? Ông có vai trò gì đối với trường phái hội họa đó? - GV tóm tắt ngắn gọn một vài ý chính để các
- HS thảo luận trả lời một số câu hỏi.
em ghi nhớ.
C. Dặn dò:
- Sưu tầm thêm bài viết, tranh, ảnh, tài liệu có liên quan đến các tác giả trong bài.
- Vẽ một bức tranh về đề tài Bác Hồ với thếu nhi.
RÚT KINH NGHIỆM SAU BAØI HỌC
Tuần: Tiết: NS: ND: I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:
•Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.
•Kỹ năng: HS biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một
bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn. Vẽ được tranh cổ động.
•Thái độ: HS yêu thích tranh cổ động. II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh cổ động, phóng tranh cổ động trong SGK. - Chuẩn bị tranh để tài để so sánh với tranh cổ động.
b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm tranh cổ động. - Bút vẽ, màu vẽ, giấy vẽ …
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, theo nhóm và luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A. Ổn định tổ chức: A. Ổn định tổ chức:
•Kiểm tra sĩ số học sinh:
lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5
- Chấm một số bài vẽ ở nhà của học sinh. - Kiểm tra đồ dùng học tập.
B. Bài mới:
HĐ VAØ KT CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐỘNG
Hoạt động 1:
• Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
- GV treo một tranh cổ động và tranh đề tài gợi ý HS nhận xét:
+ Thế nào là tranh cổ động?
+ Sự khác nhau giữa tranh cổ động và tranh để tài? - GV tóm tắt, bổ sung nêu đặc điểm của tranh cổ động:
- GV giảng:
+ Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ họa, có nhiều tên gọi.
+ Tranh cổ động có hình ảnh và chữ.
+ Tranh cổ động thường được đặt ở nơi công cộng, nơi có nhiều người qua lại. - GV phân tích bức tranh Vì mái trường không có ma túy của Chiêu Anh Luận (trang 142 SGK) - GV đặt câu hỏi: + Tranh cổ động có đặc điểm gì? - GV giới thiệu một số loại tranh cổ động: • HS quan sát nhận xét. - Quan sát nhận xét theo hướng dẫn.
- Thảo luân theo nhóm theo câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
- Quan sát tranh 142 SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV.