Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng hà nội đối với sản phẩm samsung galaxy g530 (Trang 83 - 86)

3 .2Đánh giá các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronback’s Alpha

3.4 .2Xây dựng phương trình hồi quy

3.5 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến

thuộc và 2 yếu tố loại sản phẩm ứng dụng và xúc tiến quảng cáo qua bán hàng có tặng q. Từ phƣơng trình hồi quy ta thấy rằng các hệ số beta chuẩn hóa đều lớn hơn 0 cho thấy các biến này phát triển theo hƣớng tích cực thì quyết định mua của khách hàng đều tăng lên theo chiều thuận. Nhƣ vậy, công ty Samsung nên chú ý đến sản phẩm của mình hơn và nhà quản trị maketing có những chiêu thức quảng cáo khuyến mãi để thu hút khách hàng biết đến sản phẩm và quyết định mua sản phẩm để dẫn đến thành công trong bán hàng.

3.5 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đếnquyết định mua điện thoại G530 quyết định mua điện thoại G530

3.5.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính

Để kiểm định xem các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định mua điện thoại G530 của ngƣời tiêu dùng giữa hai nhóm nam và nữ có khác nhau khơng, tác giả tiến hành kiểm định theo phƣơng pháp ANOVA ONE (bảng 3.14)

Bảng 3.13. Bảng kiểm định phƣơng sai theo giới tính

Levene Statistic

Bảng 3.14. Kiểm định ANOVA – giới tính

Giữa nhóm Trong nhóm Tổng

Kết quả này cho biết phƣơng sai của quyết định mua điện thoại G530 có có bằng nhau giữ nam và nữ, Dig của thống kê = 0.922 (>0.05) nên độ tin cậy 95 % giả thuyết H0: “Phƣơng sai bằng nhau” đƣợc chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “Phƣơng sai khác nhau”. Và do đó kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa là 0.008 nhƣ vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát đƣợc chƣa đủ điều kiện để khẳng định sự khác biệt về quyết định mua điện thoại G530 hay không ở Nam và Nữ

3.5.2 Kiểm định theo độ tuổi

Để kiểm định xem xét các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định mua điện thoại G530 của ngƣời tiêu dùng có độ tuổi nhỏ hơn 29 tuổi, từ 30 – 35 tuổi và lớn hớn 36 tuổi có khác nhau hay khơng, tác giả tiến hành kiểm định theo phƣơng pháp kiểm định ANOVA (bảng 3.15)

Bảng 3.15. Bảng kiểm định phƣơng sai theo độ tuổi

Bảng 3. 16. Kiểm định ANOVA – độ tuổi

Giữa nhóm Trong nhóm Tổng

(Nguồn từ kết quả chạy kiểm định ANOVA) Kiểm định cho thấy phƣơng sai

quyết định mua điện thoại G530 có bằng nhau hay khác nhau giữa các nhóm tuổi hay khơng. Giá trị Sig = 0.038 < 0.05.Nhƣ vậy ta có thể kết luận rằng ở độ tin cậy là 95% bác bỏ H0: Phƣơng sai bằng nhau và chấp nhận giả thuyết H1: Phƣơng sai khác nhau. Vì phƣơng sai khác nhau nên ta khơng thể kết luận

3.5.3 Nghề nghiệp

Bảng 3.17 Bảng kiểm định phƣơng sai theo nghề nghiệp

Levene Statistic 2.271

Bảng 3.18 Bảng kiểm định ANOVA – Nghề nghiệp

Giữa nhóm Trong nhóm Tổng

Kiểm đinh phƣơng sai quyết định mua điện thoại G530 có bằng nhau hay khác nhau giữa các nhóm nghề nghiệp hay khơng. Giá trị Sig = 0.106 < >0.05 nên độ tin cậy 95% giả thuyết H0: “Phƣơng sai bằng nhau” đƣợc chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “Phƣơng sai khác nhau”. Và do đó kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa là 0.28 nhƣ vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát đƣợc chƣa đủ điều kiện để khẳng định sự khác biệt về quyết định mua điện thoại G530 hay không ở nghề nghiệp khác nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng hà nội đối với sản phẩm samsung galaxy g530 (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w