Hạn chế và khả năng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng hà nội đối với sản phẩm samsung galaxy g530 (Trang 92 - 102)

3 .2Đánh giá các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronback’s Alpha

3.4 .2Xây dựng phương trình hồi quy

4.4 Hạn chế và khả năng nghiên cứu tiếp theo

+ Hạn chế của nghiên cứu

Do hạn chế về thời gian và các yếu tố khác nến nghiên cứu đƣợc tiến hành trong khuân khổ các đối tƣợng khảo sát là các học viên cao học trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN số ngƣời tiêu dùng là rất nhỏ và chƣa có đƣợc nhiều thơng tin phong phú.

Do sản phẩm điện thoại G530 khơng mới nên ngƣời tiêu dùng ít biết đến. Nên Tác giả giới thiệu cho công chúng qua Slide về sản phẩm điện thoại G530

+ Định hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài: Tác giả định hƣớng nghiên cứu tiếp theo với việc mở rộng quy mô hơn với địa điểm khảo sát ở nhiều nơi hơn, và sản phẩm về các dịng Samsung để khách hàng có thể lựa chọn đƣợc nhiều hơn, giúp cho nghiên cứu đạt đƣợc độ tin cậy cao trong phân tích và nghiên cứu khoa học. Để nhiều nhân tố đƣợc chấp nhận và có bài học cho nhà quản trị marketing bán hàng hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN

Theo kết quả nghiên cứu này, mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu có 6 nhân tố thành phần với 24 biến quan sát thành 6 nhân tố bao gồm nhân tố Lối sống, quan điểm mua sắm, loại sản phẩm, giá chất lƣợng, xúc tiến quảng cáo, ngƣời tham khảo ảnh hƣởng đến quyết định mua điện thoại G530 của ngƣời tiêu dùng. Sau khi bổ sung và hiệu chỉnh, các thang đo đều đạt đƣợc mức tin cậy và giá trị cho phép.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA chấp nhận các biến PT2, PT3, PT1, VS4, LS4, LS3, LS2, AP3 sau khi loại bỏ vì có trọng số thấp (< 0.5) nên tác giả giữ các biến này lại.

Khi đƣa vào phân tích hồi quy bội nhằm lƣợng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định mua điện thoại của ngƣời tiêu dùng và biến phụ thuộc thì là 2 nhân tố loại sản phẩm và nhân tố xúc tiến quảng cáo khuyến mãi tặng quà là những nhân tố có tác động đến quyết định mua điện thoại G530 của ngƣời tiêu dùng với mức ý nghĩa 5%. Mơ hình giải thích đƣợc 47% sự biến thiên của quyết định mua điện thoại G530 của ngƣời tiêu dùng. Hai nhân tố ảnh hƣởng có tác động cùng chiều đến quyết định mua điện thoại của ngƣời tiêu dùng. Cƣờng độ tác động của hai nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định mua điện thoại của ngƣời tiêu dùng là loại sản phẩm và xúc tiến quảng cáo khuyến mãi tặng quà khi mua hàng.

Trong phạm vi nghiên cứu này, qua kết quả phân tích dữ liệu cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá giữa nhóm khách hàng về tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp của ngƣời đƣợc khảo sát.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Minh Đạo, 2009, Giáo trình Marketing căn bản, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Kinh tế Quốc Dân

2. Lê Thế Giới và cộng sự, 2012, Quản trị Marketing – Định hướng giá trị, NXB Lao động xã hội

3. Phạm Thụy Hạnh Phúc, 2009, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết

định mua vật liệu nhẹ - Thạch cao, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh trƣờng Đại

học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

4. Nguyễn Kim Phƣớc 2007, “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua

sản phẩm giấy photocopy A4 của các doanh nghiệp trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM.

5. Hồ Đức Tâm và cộng sự, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua

sắm của sịnh viên trường thị trường điện thoại di động

6. Đỗ Văn Thắng - Phan Thành Huấn, 2004. Sử dụng phần mềm SPSS (dành

cho học viên khối ngành khoa học xã hội & nhân văn). Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Đình Thọ, 2001, “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội

8. Nguyễn Lƣu Nhƣ Thụy, 2012, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến

quyết định mu axe gắn máy tay ga của người dân Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận

văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 9. Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

10. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng trong

kinh tế - xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

11. Nguyễn Trung Văn, 2008, Giáo trình Marketing quốc tế,Đại học Ngoại Thƣơng, NXB Lao động – xã hội.

Tiếng Anh

1. Chew Jing Qun et al, 2012, Exploring the factors affecting purchase

intention of smartphone: a study of young adults in universiti tunku abdul rahman, perak campus, malaysia.

2. Kotler, P., & Keller, K.L, 2000, 2005. Marketing Management. Pearson Prentice Hall, USA.

3. Roger D.Blackwell / Paul W. Miniard / James F.Engle, 2001,

4. Nghiên cứu của Jennie và các cộng sự, 2005 về “các ảnh hưởng tới quan

điểm mua hàng B2B”, trƣờng hợp công ty FlaktWoods (Thụy điển)

5. Chang Tsung-Sheng, Hsiao Wei-Hung, 2011, Consumers' automotive purchase decisions: The significance of vehicle-based infotainment systems,

African Journal of Business Management, Vol.5 (11),

6. Jessica R. Braunstein-Minkove, James J. Zhang, Galen T. Trail , 2011, Athlete endorser effectivenes: model development and anlysis. Sport, Business and

Management: An International Journal. Vol.1, No. 1, 2011, pp. 93-114

7. Miguel A. Moliner, Jevier Sánchez, Rosa M. Rodri’guez and lui’s Callarisa, 2006. Perceived relationship quality and post-purchase perceived value.

International Journal of Service Industry Management. Vol. 41 No. 11/12, 2007,

ap. 1392-1422.

8. Philip E. Boksberger and Lisa Melsen, 2009. Perceived value: acriticalm examination of definitions, concepts and measures for the sevice industry. Journal

of Services Marketing, 229-240

9. Shaharudin et al., 2011. The relationship between product quality and purchase intention: The case of Malaysia’s national motorcycle/ scooter manufacturer. African Journal of Business Management. Vol. 20, pp. 8163-8176, 16 September, 2011.

10. Sheth, J.N, Newman, B. And Gross, B.L, 1991. Why we buy what we buy: a theory of consumption values. Journal of Business Research. Vol. 22, pp. 159-70.

11. Sweeney, Jillian C. And Geoffrey N. Soutar, 2001. Consumer- Perceived Value: The Development of a Multiple Item Scale. Journal of Retailing. 77(2), 203- 220.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

Total Variance Explained

Initial Eigenvalues Comp onent 1 2 3 4 5 6

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 1.12 0 1.06 5 .885 .827 .743 .729 .629 .592 .535 .510 .459 .400 .360 .272 .240 5.332 60.739 5.070 65.809 4.214 70.023 3.938 73.961 3.537 77.498 3.472 80.970 2.994 83.964 2.818 86.782 2.547 89.329 2.429 91.758 2.184 93.941 1.906 95.847 1.715 97.562 1.296 98.857 100.00 1.143 0 1.120 1.065 5.332 5.070 60.739 1.299 65.809 1.205 6.188 5.739 60.070 65.809 BIẾN LS1 LS2 LS3 LS4

Item-Total Statistics

BIẾN Trung bình

thang đo nếu loại biến

VS1 VS2 VS3 VS4 BIẾN Trung bình thang đo nếu loại biến

PT1 PT2 PT3 PT4 BIẾN Trung bình thang đo nếu loại biến

QP1 QP2 QP3

BIẾN Trung bình thang đo nếu loại biến

PR1 PR2 PR3

a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings.

Item-Total Statistics

BIẾN Trung bình

thang đo nếu loại biến

QD1 QD2 QD3

BẢNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SƠ BỘ

Thời gian: 45 – 50’ 1. Giới thiệu

Tên đề tài: “Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định mua điện thoại Samsung G530”.

Hôm nay tôi mong các bạn dành một khoảng thời gian khoảng 30 phút để chúng ta cùng thảo luận về vấn đề trên để đánh giá chính xác về các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định mua điện thoại. Nội dung cuộc thảo luận ngày hôm nay thật sự là thơng tin rất cần thiết cho Tơi hồn thành đề tài này! Vì vậy rất mong sự đóng góp ý kiến nhiệt tình từ Anh/Chị.

2. Chủ điểm phỏng vấn

2.1 Điều gì đầu tiên khiến Anh/Chị nghĩ đến điện thoại của các bạn?

2.2 Trong quá trình lựa chọn điện thoại di động Anh/Chị gặp những khó khăn gì?

2.3 Anh/Chị đang sử dụng điện thoại di động nhãn hiệu gì? Tại sao Anh/Chị mua điện thoại nhãn hiệu này mà không phải là nhãn hiệu khác?

2.4 Các tiêu chí chọn mua một chiếc điện thoại di động? (giá, cấu hình, mẫu mã – kiểu dáng ….)

2.5 Trƣớc khi chọn mua điện thoại di động Anh/Chị dựa vào nguồn thông tin nào? Anh/Chị nhận định nhƣ thế nào về nguồn thông tin đó? Anh/Chị thƣờng đi mua điện thoại với ai?

2.6 Theo Anh/Chị. một chiêc điện thoại nhƣ thế nào mới gọi là chất lƣợng tốt?

2.7 Anh/Chị thƣờng mua điện thoại di động ở những địa điểm nào? (Các trung tâm, tiệm bán nhỏ lẻ ….)

2.8 Anh/Chị suy nghĩ về các sản phẩm của Samsung nhƣ thế nào? Anh/Chị có lựa chọn mua sản phẩm nhãn hiệu Samsung không?

3. Kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng hà nội đối với sản phẩm samsung galaxy g530 (Trang 92 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w