Sự hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh phú thọ (Trang 43 - 46)

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO

TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 2.1. Khái quát về ngân hàng Chính sách xã hội

tỉnh Phú Thọ

.1.1. Sự hình thành và phát triển.2 2

Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh miền núi trung du, tồn tỉnh có 1 thành phố

trực thuộc, 1 thị xã và 11 huyện (trong đó có 01 huyện là huyện nghèo), 277

xã/phƣờng/thị trấn (trong đó có 140 xã thuộc vùng khó khăn, 43 xã đặc biệt

khó khăn); Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh 3.532,9493 km², chiếm khoảng

1 1

,5% diện tích cả nƣớc. Năm 2009, thu nhập bình qn GDP/ngƣời đạt

321USD/ngƣời. Dân số đơng, lao động nông nghiệp nhàn rỗi, tỷ lệ hộ nghèo

tƣơng đối cao; Theo điều tra dân số ngày 01/04/2009 Phú Thọ có 1.313.926

ngƣời với mật độ dân số 373 ngƣời/km². Tỷ lệ dân số sống tại nông thôn,

vùng núi khoảng 85% và tại thành thị khoảng 15%, đến năm 2011 tỷ lệ hộ

nghèo tồn tỉnh vẫn cịn là 17,16% (năm 2006 là khoảng 25%). Tỉnh có địa

hình bị chia cắt, tuy gặp khó khăn về việc đi lại, giao lƣu song lại có nhiều

tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế

trang trại, thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp, phát triển cây

lƣơng thực và chăn nuôi...

Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ đƣợc thành lập vào ngày

14/01/2003 theo Quyết Định số 27/QĐ-HĐQT của Hội đồng

quản trị Ngân

hàng chính sách xã hội. NHCSXH tỉnh Phú Thọ là đại diện pháp nhân có dấu

đỏ, trực tiếp giao dịch với khách hàng, hạch toán nội bộ trong hệ thống hạch

toán tập trung của NHCSXH.Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp tỉnh đƣợc thành lập theo

Quyết định số 4231/2002/QĐ-UBND ngày 29/11/2002 của Chủ tịch Ủy ban

nhân dân tỉnh Phú Thọ gồm 11 thành viên do đồng chí Phó

Chủ tịch UBND

tỉnh làm trƣởng ban, các thành viên còn lại là Giám đốc các sở, ban, ngành,

Chủ tịch các tổ chức chính trị - xã hội của tỉnh.Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện, thành, thị gồm

112 thành viên, mỗi ban đại diện cấp huyện có từ 7 đến 9

thành viên.Từ khi mới thành lập, NHCSXH tỉnh cũng gặp khơng ít khó khăn. Cơ

sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn, đội ngũ cán bộ phần lớn mới tuyển dụng nên

còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế trong khi địa bàn hoạt động lại rộng.

Song đƣợc sự giúp đỡ của lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, kết hợp với sự

quan tâm chỉ đạo của NHCSXH Việt Nam, các cán bộ của chi nhánh đã hoàn

thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Tính đến thời điểm hiện tại, ngân hàng Chính

sách xã hội tỉnh Phú Thọ có tất cả 176 lao động, trong đó có 144 lao động

khơng xác định thời hạn, 32 lao động có thời hạn đƣợc bố trí làm cơng tác bảo

vệ, tạp vụ, lễ tân.

Đến năm 2013 sau 10 năm thành lập, NHCSXH đã có 12 phịng giao

dịch trực thuộc tại trung tâm các huyện, xã, và số điểm giao dịch tại các xã

phƣờng là 268 điểm. Tại các xã có điểm giao dịch của ngân hàng tại trụ sở

UBND xã để phục vụ nhân dân. Chi nhánh cũng đã thành lập 27 tổ giao dịch

lƣu động để thực hiện công tác cho vay, thu nợ, thu lãi trực tiếp tới ngƣời vay

tại 268 điểm giao dịch xã. Cùng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng và

Ngân sách của NHCSXH, đến nay, NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã có trụ sở làm

việc khang trang và trang thiết bị vật chất đầy đủ đảm bảo cho cán bộ nhân

viên NHCSXH tỉnh làm việc hiệu quả nhất. Nhƣ vậy đến hết năm 2013

NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã có mạng lƣới hoạt động rộng khắp từ tỉnh đến

huyện, đến xã; Cơ sở vật chất đã cơ bản đáp ứng đƣợc cho hoạt động.

Đến 31/12/2013, tổng nguồn vốn của NHCSXH tỉnh Phú

Tổng dƣ nợ các chƣơng trình cho vay của NHCSXH tỉnh

Phú Thọ đạt

.803,3 triệu đồng, với 146,6 ngàn khách hàng vay vốn. Trong đó dƣ nợ

2

chƣơng cho vay hộ nghèo là 958 triệu đồng/56,3 ngàn khách hàng vay vốn.

Mặc dù mới chỉ có thể đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu vay vốn của hộ nghèo

trên địa bàn tỉnh nhƣng NHCSXH đã giúp hộ nghèo chuyển đổi cơ cấu cây

trồng vật nuôi, tham gia lồng ghép các chƣơng trình khuyến nơng, khuyến

lâm, khuyến ngƣ của chính quyền địa phƣơng và các tổ chức chính trị - xã

hội. Trong số những hộ nghèo đƣợc vay vốn có rất nhiều hộ đã thoát nghèo và

từng bƣớc vƣơn lên phát triển kinh tế gia đình.

Hiện nay, NHCSXH tỉnh Phú Thọ thực hiện cho vay hộ nghèo và các

đối tƣợng chính sách khác theo 10 chƣơng trình tín dụng ƣu đãi, cụ thể:+

Cho vay Hộ nghèo theo Nghị định số 78/2002/NĐ-

CP ngày

4/10/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Cho vay Hộ cận nghèo theo Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày

3/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ

Cho vay Giải quyết việc làm theo Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg

ngày 05/4/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ

Cho vay Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn theo Quyết định

số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ Cho vay Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn theo Quyết định

số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết

định số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ

Cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ-

TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ

Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn theo Quyết định số 1/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ 0 2 + + + + + + + 3 38

+Cho vay thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại tại vùng khó khăn theo

Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg ngày 08/7/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ

Cho vay đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài

+

theo Quyết định 365/2004/QĐ-NHNN ngày 13/4/2004 của Thống đốc Ngân

hàng Nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh phú thọ (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w