- Giống vải Bình Khê: ðây là giống ñã ñược Bộ Nông nghiệp và PTNT
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3. Những tồn tại trong sản xuất vải ở Bắc Giang và phương hướng
khắc phục
- Tồn tại:
ðặc tính nổi bật của quả vải là chín rất tập trung, trong ñiều kiện tự
nhiên, thời gian thu hoạch quả của một giống vải chỉ kéo dài trong khoảng một tháng. Hiện tại, giống vải chủ lực trên ñịa bàn tỉnh là giống vải chín chính vụ, chiếm khoảng trên 85 %; mùa thu hoạch quả từ khoảng giữa tháng 6 đến trung tuần tháng 7. Chính vì vậy, trong mùa thu hoạch vải ñã tạo ra một áp lực rất lớn về mặt nhân lực, sức tiêu thụ cũng như tỷ lệ thiệt hại do hư hỏng, giảm phẩm chất quả.
Những năm ñầu khi cây vải ñược nhân dân Bắc Giang mới ñưa vào sản xuất có giá trị cao nên sau đó phong trào trồng vải ở các ñịa phương trong
tỉnh diễn ra nhanh chóng, ồ ạt. Một số địa phương đã ñưa cây vải lên trồng
ngay cả ở những khu vực khơng thích hợp dẫn đến cây vải sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng thấp.
Cơng nghệ bảo quản và chế biến vải khơng đáp ứng ñược nhu cầu của sản xuất; sản phẩm vải chế biến hiện nay chủ yếu là vải sấy khô, chất lượng không cao nên thị trường tiêu thụ hẹp và phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc.
Công nghệ sau thu hoạch thấp kém, hiện nay vẫn chưa có giải pháp nào hiệu quả giúp bảo quản vải thiều trong thời gian dài vẫn ổn ñịnh ñược chất lượng
ñể vận chuyển ñi tiêu thụ ở các thị trường ngồi nước.
Quy trình kỹ thuật thâm canh cây vải để có sản phẩm an tồn chưa được áp dụng rộng và tuân thủ nghiêm ngặt vì vậy tiềm năng năng suất vải chưa ñược phát huy hết, chất lượng khơng cao, chưa đáp ứng được u cầu đối với các thị trường khó tính. Nhiều vùng trồng vải lạm dụng hố chất trong phịng trừ sâu bệnh và kéo dài thời gian thu hoạch làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng vải.
- Phương hướng:
Cây vải là cây ăn quả chủ lực của tỉnh Bắc Giang, ñể nâng cao giá trị sản xuất cây vải. Tỉnh Bắc Giang đã có các đề án, dự án và chương trình lớn
ñể phát triển cây vải một cách bền vững và trở thành vùng sản xuất hàng hóa
tập trung với quy mô lớn, cụ thể như sau:
+ Giảm diện tích trồng vải xuống cịn khoảng 35 ngàn ha, chuyển một phần diện tích vải khơng đủ điều kiện thâm canh sang trồng các cây khác có hiệu quả cao hơn trên cùng loại ñất trồng. ðể thực hiện có hiệu quả cao việc chuyển đổi này, cần làm tốt công tác quy hoạch các vùng trồng vải tập trung.
+ Thực hiện cơ cấu lại giống vải, trong đó đưa tỷ lệ giống vải chín sớm lên trên 20%, giảm diện tích vải chính vụ xuống cịn dưới 80%. Biện pháp chính để thực hiện cơ cấu lại giống vải là áp dụng kỹ thuật ghép cải tạo giống vải chín sớm trên gốc vải chính vụ. Giống vải chín sớm để ghép cải tạo chủ lực là giống vải Bình Khê, vải U trứng Thanh Hà, vải Phúc Hịa.
+ ðể chủ động nguồn mắt ghép có chất lượng cao phải tiến hành chọn lọc, bình tuyển các cây vải đầu dịng, cây đủ tiêu chuẩn nhân giống ñể phục
vụ cho nhu cầu sản xuất.
+ Tích cực áp dụng, mở rộng diện tích sản xuất vải an tồn theo chương trình VietGAP, phấn đấu đến năm 2015 đưa diện tích vải an toàn của tỉnh lên trên 10 ngàn ha, chiếm khoảng 30% diện tích vải của tồn tỉnh.