Ảnh hưởng của cắt tỉa ñến khả năng ra lộc thu của giống.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng một số biện pháp hoá học và cơ giới đến sự ra hoa, hình thành quả của giống vải chín sớm bình khê tại tỉnh bắc giang (Trang 48 - 50)

- Giống vải Bình Khê: ðây là giống ñã ñược Bộ Nông nghiệp và PTNT

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1. Ảnh hưởng của cắt tỉa ñến khả năng ra lộc thu của giống.

Việc chăm sóc cây vải thời kỳ kinh doanh trực tiếp ảnh hưởng ựến ra

hoa, ựậu quả, năng suất và chất lượng quả vải. Mục đắch của chăm sóc là thúc

ựẩy cành lá sinh trưởng được bình thường, nâng cao hiệu suất quang hợp, tắch

luỹ nhiều gluxit, thúc đẩy phân hố mầm hoa.

Thời gian phát sinh cành mẹ phụ thuộc vào ựiều kiện tự nhiên của mỗi vùng và phụ thuộc vào giống. Ở vùng Áo - Quế - Lâm (Quảng đông - Quế Lâm - Phúc Kiến của Trung Quốc) lộc thu là cành mẹ cơ bản ựể ra hoa làm

quả nhưng ở vùng Lạc Sơn, ở Tứ Xuyên thì lộc xuân hè là cành mẹ và ở vùng Nghi Tân thì lộc hè, lộc thu là cành mẹ [18]. Ở Việt Nam, những giống vải

sớm, lộc thu cơ bản là cành mẹ, cịn ở vải thiều thì lộc ra vào tháng 10 vẫn có thể ra hoa trong ựiều kiện thuận lợi. Tuy nhiên, khả năng ra hoa tốt vẫn tập

trung chủ yếu trên ựợt lộc thu.

Nhằm mục đắch bồi dưỡng cành thu ra ựúng thời ựiểm và thành thục

sớm, tạo ựiều kiện cho phân hoá mầm hoa, ta có thể ức chế hoặc thúc ựẩy ra lộc sớm hay muộn tuỳ theo mục ựắch cho ra 1 hay 2 ựợt lộc thu bằng cách thu quả sớm, bón phân, cày nơng ựể cắt bớt một phần rễ.

Các vườn cây ở nhiều ựộ tuổi khác nhau có tình trạng sinh trưởng của cây cũng khác nhau. Một số vườn ra lộc thu sớm, có vườn ra lộc thu muộn, có vườn lại phát lộc ựơngẦ, từ ựó ảnh hưởng ựến thời gian thu hoạch và năng

suất quả của giống. đối với giống vải nói chung và giống vải chắn sớm nói riêng chất lượng lộc thu quyết ựịnh ựến khả năng ra hoa hình thành quả và

năng suất của giống. Ảnh hưởng của việc cắt tỉa ựến sinh trưởng lộc thu ựược thể hiện qua bảng 4.4

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của cắt tỉa tới kắch thước lộc thu

Công thức Số lộc/cành ( cành) Chiều dài lộc (cm) đường kắnh lộc(cm) Số lá kép/lộc (cm) 1.Không cắt tỉa (ự/c) 2,18 17,9 0,42 5,5 2.Cắt tỉa lộc thu 1,90 19,9 0,71 8,4 3.Cắt tỉa ra hoa 1,90 19,2 0,72 8,3

4.Tỉa khi rụng quả

sinh lý lần 2 1,92 20,0 0,64 7,3

CV% 4,3 4,0 9,7 8,5

LSD 5% 0,16 1,55 0,12 1,25

Kết quả bảng 4.4 cho thấy việc cắt tỉa tạo tán dù ở cấp ựộ nào cũng ảnh hưởng rõ rệt ựến sự sinh trưởng phát triển của cành lộc, cụ thể là:

- Về số lộc/cành các cơng thức cắt tỉa có số lộc/cành trung bình khoảng 1,9 lộc, thấp hơn so với công thức ựối chứng 0,28 lộc. Sự sai khác về số

lộc/cành là có ý nghĩa thống kê.

- Về chiều dài lộc các công thức cắt tỉa ựều có lộc dài hơn rõ rệt so với

công thức ựối chứng (khoảng 2 cm). Trong các cơng thức cắt tỉa, giữa các cơng thức có sự chênh lệch về chiều dài lộc, nhưng khơng có ý nghĩa thống kê.

- Về ựường kắnh lộc các cơng thức cắt tỉa có đường kắnh lộc cao hơn hẳn so ựối chứng không cắt tỉa (0,7 cm so với ựối chứng 0,42 cm). Các công thức cắt tỉa có sự sai khác số liệu về ựường kắnh lộc, song khơng có ý nghĩa thống kê.

- Về số lá/lộc các cơng thức cắt tỉa cũng có số lá nhiều hơn ựối chứng từ 2-3 lá/lộc. Trong các công thức cắt tỉa thì cơng thức cắt tỉa lộc thu và cơng thức cắt tỉa hoa có số lá nhiều hơn công thức cắt tỉa khi rụng quả sinh lý lần 2, nhưng sự sai khác này khơng có ý nghĩa thống kê.

Sở dĩ việc cắt tỉa cành ảnh hưởng ựến sự hình thành và sinh trưởng của lộc thu là do khi lộc thu dài từ 5-7 cm ở các cơng thức cắt tỉa ựược tỉa tồn bộ lộc nhỏ, lộc bị sâu bệnh, tỉa ựịnh hình ựể số lộc trên cây ựược bố trắ đồng ựều trên cây.

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi khơng có sự sai khác nhiều so với các kết quả nghiên cứu về cắt tỉa trên cây vải trước ựây và phù hợp với khả năng sinh trưởng phát triển của giống vải sớm Bình Khê. Việc cắt tỉa lộc thu tuy số lộc trên cành có giảm ựi, song chất lượng lộc thu ựược nâng lên rõ rệt, lộc ựồng ựều hơn so với không cắt tỉa, ựây là ựiều kiện thuận lợi cho quá trình phân hóa mầm hoa và hình thành quả ở giai ựoạn sau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng một số biện pháp hoá học và cơ giới đến sự ra hoa, hình thành quả của giống vải chín sớm bình khê tại tỉnh bắc giang (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)