Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh đà nẵng (Trang 26 - 29)

Hiện nay, Ngân hàng điện tử tồn tại dƣới hai hình thức: hình thức Ngân hàng trực tuyến, chỉ tồn tại dựa trên môi trƣờng mạng Internet, cung cấp dịch vụ 100% thơng qua mơi trƣờng mạng và mơ hình kết hợp giữa hệ thống Ngân hàng thƣơng mại truyền thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống tức là phân phối những sản phẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới. Ngân hàng điện tử tại Việt Nam chủ yếu phát triển theo mơ hình này. Từ năm 1994, NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam triển khai dịch vụ Home banking. Đến năm 1999, NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam thực hiện dịch vụ Ngân hàng bán lẻ đầu tiên ở Việt Nam với hệ thống VCB Vision 2010.

Đến tháng 11/2002, NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam khai trƣơng dịch vụ này. Hiện nay, đối với dịch vụ PC-banking, trên thị trƣờng có vài NHTM cung cấp dịch vụ Ngân hàng tại nhà “home-banking” (Vietcombank, Techcombank, ACB, Eximbank...) và 2 Ngân hàng nƣớc ngoài là ANZ và Citibank. Dịch vụ Phone-banking, có các Ngân hàng cung cấp là VCB, ACB, Techcombank, HSBC, ANZ và Citibank…Dịch vụ Mobile-Banking thì có Ngân hàng Đông Á, ACB và Techcombank…Hiện nay, một số Ngân hàng cung cấp dịch vụ Internetbanking nhƣng chỉ mới ở mức cho phép truy cập về thông tin tài khoản, chƣa thực hiện đƣợc các giao dịch chuyển tiền với các tài khoản khác hoặc thanh tốn qua tài khoản. Ngồi ra, các Ngân hàng khác chỉ mới dừng lại ở việc thiết lập các trang web chủ yếu để giới thiệu Ngân hàng và cung cấp thơng tin dịch vụ. Chúng ta có thể xem xét một số sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử chi tiết nhƣ:

1.4.1 Nhóm dịch vụ Thẻ

1.4.1.1. Các loại thẻ

Thẻ ngân hàng là phƣơng tiện thanh tốn khơng dựng tiền mặt ra đời từ phƣơng thức mua bán chịu hàng hoá bán lẻ và phát triển gắn liền với việc ứng dụng cơng nghệ tin học trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Thẻ ngân hàng là cơng cụ thanh tốn do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi số dƣ tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng đƣợc cấp. Thẻ ngân hàng cịn dùng để thực hiện các dịch vụ thông qua hệ thống giao dịch tự động hay còn gọi là hệ thống tự phục vụ ATM.

Các sản phẩm thẻ phổ biến tại Việt Nam hiện có:

+ Thẻ tín dụng (Credit Card)

+ Thẻ ghi nợ (Debit Card)

Thẻ tín dụng là một phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho phép ngƣời sử dụng khả năng chi tiêu trƣớc trả tiền sau. Khoảng thời gian từ khi thẻ đƣợc dùng để thanh tốn hồng hoá, dịch vụ tới lúc chủ thẻ phải trả tiền cho ngân hàng có độ dài phụ thuộc vào từng loại thể tín dụng của các tổ chức khác nhau. Nếu chủ thẻ thanh tốn tồn bộ số dƣ nợ vào ngày đến hạn, thời gian nay sẽ trở thành thời gian ân hạn và chủ thẻ đƣợc hoàn toàn miễn lãi đối với số dƣ nợ cuối kỳ. Nếu hết thời gian này mà toàn bộ số dƣ cuối kỳ chƣa đƣợc thanh tốn cho ngân hang thì chủ thẻ sẽ chịu những khoản phí và lãi chậm trả. Khi toàn bộ số tiền phát sinh đƣợc hồn trả cho ngân hàng, hạn mức tín dụng của chủ thẻ đƣợc khơi phục nhƣ ban đầu, đây chính là tính chất tuần hồn (Revolving) của thẻ tín dụng.

* Thẻ ghi nợ (Debit Card)

Thẻ ghi nợ bao gồm thẻ ghi nợ nội địa và thẻ ghi nợ quốc tế. Thẻ ATM là hình thức phát triển đầu tiên của thẻ ghi nợ nội địa, cho phép chủ thẻ tiếp cận trực tiếp với tài khoản tại ngân hàng từ máy rút tiền tự động. Chủ thẻ có thể thực hiện nhiều giao dịch khác nhau tại máy rút tiền tự động ATM, bao gồm: xem số dƣ, rút tiền, chuyển khoản, in sao kê giao dịch, xem các thông tin quảng cáo. Hệ thống máy ATM hiện đại còn cho phép chủ thẻ gửi tiền vào tài khoản của mình ngay tại các máy ATM và tự mình thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác.

1.4.1.2. Dịch vụ máy rút tiền tự động

Hệ thống máy giao dịch tự động (Automatic teller machine- ATM) đƣợc đầu tƣ và lắp đặt không chỉ để rút tiền nhƣ quan niệm của một số ngƣời. Đặc biệt với các thế hệ ATM mới, khách hàng đƣợc cung cấp khá nhiều dịch vụ khác nhƣ vấn tin tài khoản, nạp tiền, thanh toán các hoá đơn dịch vụ (bảo hiệm, điện, nƣớc, điện thoại…) nhận quảng cáo từ màn hình ATM, mua các dịch vụ trả trƣớc v.v…Việc cung cấp các dịch vụ đa dạng qua kênh phân phối

này giúp ngân hàng khơng chỉ tăng tiện ích cho khách hàng đang có mà cịn cả khách hàng tiềm năng thu hút vốn với chi phí thấp. Hệ thống ATM đƣợc kết nối giữa các NHTM sẽ cho phép khách hàng của các NHTM khác nhau có thể thực hiện giao dịch tại tất cả các máy ở khắp mọi nơi. Hơn nữa, hệ thống ATM còn cho phép sử dụng các thẻ ngân hàng có đăng ký giao dịch quốc tế hoặc những thẻ quốc tế do các tổ chức thẻ quốc tế phát hành nhƣ: Visa, Master, American Express, Union Pay phát hành. Trên cơ sở đó, hệ thống này góp phần gia tăng giao dịch quốc tế và làm cho đồng tiền của mọi quốc gia có thêm chức năng tiền tệ quốc tế.

Nhƣ vậy, với việc cung cấp sản phẩm các dịch vụ giao dịch ngân hàng tự động, các NHTM đã và đang thâm nhập sâu, có ảnh hƣởng lớn hơn đối với mỗi cá nhân và các hộ gia đình. Thơng qua các dịch vụ ngân hàng tự động, các NHTM đã làm “mềm hoá” biên giới quốc gia và tăng phạm vi lƣu thơng của mọi dồng tiền của các nƣớc, hỗ trợ tích cực sự phát triển của quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế.

1.4.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử hiện đại

Trong những năm gần đây, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đƣợc hiện đại hố có thể kể đến một số dịch vụ ngân hàng điện tử nhƣ sau:

* Phone banking

* Internet Banking

* Mobile banking

* E-banking

* SMS Banking

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh đà nẵng (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w