Tiết 19 ễN TẬP CHƯƠN GI I MỤC TIấU:

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8. 2011-2012 (Trang 43)

III- TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra sĩ số: (1’)

Tiết 19 ễN TẬP CHƯƠN GI I MỤC TIấU:

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương.

2.Kỹ năng: Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải cỏc bài tập cơ bản của chương I.

3.Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lụ gớc.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ - HS: ễn lại kiến thức chương.

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra sĩ số: (1’)

- Lớp 8C: / 23 – Vắng: ...

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

2.Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong quỏ trỡnh ụn tập

3.Bài mới:

*Hoạt động 1: (15’)

HS: Phỏt biểu quy tắc nhõn một đơn thức với một đơn thức, nhõn một đa thức với một đa thức GV: Chốt lại bằng cụng thức tổng quỏt -HS: Phỏt biểu 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ ( GV dựng bảng phụ đưa 7 HĐT) - HS: Nờu cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thàmh nhõn tử ?

- Khi nào thỡ đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

- Khi nào thỡ 1 đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B

- GV: Hóy lấy VD về đơn thức, đa thức chia hết cho 1 đơn thức.

- GV: Chốt lại: Khi xột tớnh chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ tớnh đến phần biến trong cỏc hạng tử + A M B ⇔A = B. Q

7- Chia hai đa thức 1 biến đó sắp xếp

Hoạt động 2: (18’) Rỳt gọn cỏc biểu thức sau: a) (x + 2)(x -2) - ( x- 3 ) ( x+ 1) b)(2x +1)2 +(3x - 1)2 +2(2x+1)(3x - 1) - HS: lờn bảng làm bài Cỏch 2: [(2x + 1) + (3x - 1)]2 = (5x)2 = 25x2 I) ễn tập lý thuyết:

1.Nhõn 1 đơn thức với 1 đa thức: A(B + C) = AB + AC

2.Nhõn đa thức với đa thức:

(A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi:

+ Cỏc biến trong B đều cú mặt trong A và số mũ của mỗi biến trong B khụng lớn hơn số mũ của biến đú trong A - Đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B: Khi tất cả cỏc hạng tử của A chia hết cho đơn thức B thỡ đa thức A chia hết cho B

Khi: f(x) = g(x). q(x) + r(x) thỡ: Đa thức bị chia f(x), đa thức chia g(x) ≠0, đa thức thương q(x), đa thức dư r(x) + R(x) = 0 ⇒f(x) : g(x) = q(x) Hay f(x) = g(x). q(x)

+ R(x) ≠ 0 ⇒f(x) : g(x) = q(x) + r(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + r(x)

Bậc của r(x) < bậc của g(x)

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8. 2011-2012 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w