CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số kiến nghị để vận hành và phát triển chuỗi cung ứng gạo xuất
của các tỉnh khu vực Tây Bắc
4.2.1 Kiến nghị với các Bộ
-Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phƣơng và các hiệp hội ngành hàng triển khai thực hiện tốt Chiến lƣợc xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-
2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/211.
-Có giải pháp điều hành linh hoạt, kịp thời tháo gỡ khó khăn ách tắc cho hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt, đẩy mạnh công tác dự báo thị trƣờng, dự báo nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu cho từng giai đoạn và thƣờng xuyên cập nhật diễn biến của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc để chủ động và kịp thời có các biện pháp chính sách thƣơng mại phù hợp, hiệu quả;
-Tham mƣu tốt hơn cho Chính phủ trong việc xây dựng chiến lƣợc thƣơng mại ngành hàng và chiến lƣợc hội nhập quốc tế, đàm phán, ký kết tham gia các hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng, khu vực và đa phƣơng.
-Chủ trì và phối hợp với các bộ, ngành chức năng và các địa phƣơng xây dựng và phát triển các chuỗi cung ứng gạo chủ lực, đặc biệt chú trọng phát triển kênh phân phối gạo gắn bó chặt chẽ với nhà sản xuất/cung ứng nguyên liệu cho chế biến XK;
-Tăng cƣờng vai trị kiểm sốt chất lƣợng gạo theo chuỗi nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định về chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc của các thị trƣờng nhập khẩu.
-Tăng cƣờng cung cấp thông tin thƣơng mại, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại tại các thị trƣờng trọng điểm và tiềm năng đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam.
-Tăng cƣờng hoạt động xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu gạo của Việt
-Tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng nhằm kiểm soát những hành vi gian lận thƣơng mại đối với kinh doanh xuất khẩu gạo. Có chế tài xử phạt phù hợp đối với những hành vi gian lận thƣơng mại, kinh doanh xuất khẩu gian dối.
-Hƣớng dẫn, chỉ đạo các địa phƣơng rà soát và điều chỉnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với Quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (tại Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012) và lợi thế cạnh tranh của địa phƣơng;
4.3.2. Kiến nghị với Hiệp hội, ngành nghề
Kiện tồn bộ máy tổ chức, mơ hình hoạt động nhanh chóng chuyển từ hoạt động hành chính sang cung cấp các dịch vụ chuyên ngành nhƣ kết nối, thúc đẩy liên kết giữa các thành viên trong hiệp hội, kết nối, liên kết với các định chế, tổ chức và cá nhân bên ngoài, nghiên cứu giải pháp tìm kiếm và tiếp cận thị trƣờng giúp doanh nghiệp nâng cao kim ngạch xuất khẩu và phát triển thị trƣờng xuất khẩu.
Phát huy vai trò của các Hiệp hội ngành hàng trong việc đề ra các quy định
đối với Hội viên, thống nhất về chất lƣợng, giá cả thu mua, xuất khẩu phù hợp; khuyến khích các doanh nghiệp liên kết với nông dân thông qua các đại diện hợp pháp để tổ chức sản xuất nguyên liệu và thu mua sản phẩm.
Thực hiện tốt vai trò đại diện của hiệp hội. Đại diện cộng đồng doanh nghiệp ngành có tiếng nói với chính phủ, các bộ, ngành giải quyết kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc tạo thuận lợi cho sự phát triển của chuỗi cung ứng gạo; Xây dựng định hƣớng phát triển ngành hàng; Đại diện ngành và cộng đồng các doanh nghiệp giải quyết các vấn đề liên quan tới tranh chấp thƣơng mại, chủ trì chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại (trong nƣớc và quốc tế), bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh nghiệp; Đóng góp ý kiến trong xây dựng cơ chế chính sách mới liên quan tới ngành;
Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho chuỗi ngành gạo xuất khẩu; Tổ chức mạng lƣới thông tin ngành hàng kết nối với các trung tâm thông tin thƣơng mại quốc gia và quốc tế, tăng cƣờng các hoạt động nghiên cứu, phân tích và dự báo thị trƣờng, đẩy mạnh hoạt động XTTM; Hỗ trợ và tạo thuận lợi để các thành viên hiệp hội xây dựng, phát triển thƣơng hiệu; Cung cấp dịch vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực; dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, dịch vụ tƣ vấn pháp lý, dịch vụ khoa học, kỹ thuật công nghệ v.v.
Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với các tổ chức, hiệp hội ngành nghề trong khu vực và trên thế giới nhằm tranh thủ hỗ trợ về tài chính, kỹ năng chun mơn, cơng nghệ và kinh nghiệm hoạt động… cho phát triển chuỗi cung ứng gạo.
KẾT LUẬN
Ngành xuất khẩu của Việt Nam bị mắc kẹt ở chuỗi giá trị thấp hơn với những sản phẩm xuất khẩu là gạo, cà phê robusta, dầu thô, dệt may hay phụ tùng điện tử. Các sản phẩm nông nghiệp cũng đa phần là những sản phẩm thô hơn là những mặt hàng đã qua chế biến buộc những ngƣời nông dân phải cạnh tranh về số lƣợng.
Qquá trình vận chuyển, thủ tục thƣơng mại cồng kềnh và tổ chức chuỗi cung ứng khơng hiệu quả là những lý do chính khiến Việt Nam bị mắc kẹt ở những sản phẩm giá trị thấp.
Gạo là một trong số những những sản phẩm xuất khẩu tốt nhất của Việt Nam, nhƣng đây là sản phẩm có giá trị gia tăng thấp. Để thay đổi thực trạng này, cần một quá trình cải tổ lại chuỗi cung ứng hiện tại để khích lệ sản xuất chất lƣợng và thêm nhiều giá trị hơn. Vì gạo là một ví dụ về việc tổ chức lại chuỗi cung ứng có thể gia tăng giá trị xuất khẩu, giảm bớt nhu cầu phải tăng sản lƣợn
Chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu khu vực Tây Bắc đã đƣợc khẳng định mang lại những lợi ích to lớn, bền vững cho các bên tham gia từ khâu sản xuất đến chế biến và kinh doanh xuất khẩu. Điều đó cần phải đƣợc quan tâm thích đáng và có chiến lƣợc để hoạch định các mơ hình hợp lý và kế hoạch triển khai phù hợp cho từng khu vực với các đối tƣợng khác nhau. Với mục tiêu phát huy đƣợc nguồn nội lực, liên kết các nguồn lực quốc gia mà cịn đối phó với sức mạnh của các lực lƣợng cạnh tranh để các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị tồn cầu, mơ hình và giải pháp phát triển chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu của các tỉnh khu vực Tây Bắc đã đƣa ra những dự báo về thị trƣờng (bao gồm cả cung và cầu) gạo trên thế giới và dự báo tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam để từ đó xác lập mơ hình hợp lý cho chuỗi cung ứng. Các căn cứ khoa học và thực tiễn đã cho thấy mơ hình là phù hợp, kỳ vọng mang lại những lợi ích nhất định cho các bên tham gia chuỗi và nâng cao giá trị xuất khẩu cho gạo Tây Bắc.
Dù còn một số vấn đề cần phải đƣợc hoàn thiện thêm, nhƣng đề tài này đã bƣớc đầu phác thảo đƣợc bối cạnh thực tế mang tính khái quát về chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu khu vực Tây Bắc, đƣa ra đƣợc những nhận định về thành công cũng
nhƣ hạn chế của chuỗi. Đồng thời cũng đã đƣa ra một số giải pháp thực hiện quy hoạch ngành gạo Tây Bắc, bao gồm các giải pháp về phát triển sản xuất gạo; rà soát sắp xếp cơ sở chế biến gạo, giải pháp phát triển thị trƣờng; giải pháp công nghệ và nhân lực; giải pháp về cơ chế chính sách; giải pháp đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, giải pháp về quản lý nhà nƣớc. Kết quả trên đây chính là những đóng góp về thực tiễn của đề tài vào việc nghiên cứu chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu khu vực Tây Bắc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ NNPTNT, 2012. Đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030. Hà Nội, tháng 4 năm 2012.
2. Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, 2011. Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2011. Hà Nội: NXB Thống kê.
3. Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, 2012. Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2012. Hà Nội: NXB Thống kê,
4. Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, 2013. Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2013. Hà Nội: NXB Thống kê,
5. Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, 2014. Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2014. Hà Nội: NXB Thống kê,
6. Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng, 2012. NQ 07/2012/NQHĐND tỉnh Cao
Bằng về Việc thông qua chính sách hỡ trợ thực hiện dự án thuộc chương trình phát triển hàng hóa nơng lâm nghiệp giai đoạn 2012-2015. Cao Bằng, tháng
7 năm 2012.
7. Nguyễn Bách Khoa, 2012. Mơ hình chiến lƣợc kinh doanh dựa trên giá trị và tri thức. Tạp chí Khoa học Thương mại, tháng 6/2012.
8. Trần Quốc Nhân Khoa, 2012. Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực thi HĐTTNS kém gi ữa nông dân và DN ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát
triển, Số 10, trang 7.
9. Nguyễn Hữu La và các cộng sự, 2012. Sản xuất thử, phát triển và chế biến
sản phẩm chè Shan mới cho vùng miền núi phía Bắc. Chƣơng trình khoa học
cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc. Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
10.Lục Thị Thu Hƣờng, 2015. Thực trạng quản tri c̣chuỗi cung ƣƣ́ng hàng TPCB tại Đồng Bằng Sơng Hồng và giải pháp hồn thiện. Tạp chí Khoa học
Thương mại, số 77+78/2015.
11.Phan Đình Quyết, 2015. Nghiên cứu sự tác động các nhân tố ảnh hƣởng đến 64
mối quan hệ bền vững giữa nhà cung ứng - khách hàng trong chuỗi cung ƣƣ́ng gạo VN. Tạp chí Khoa hocc̣ Thương maị, số 77+78/2015.
12.Đinh Văn Thành, 2010. Tăng cường năng lực tham gia của hàng gạo vào
chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam. Hà Nội: NXB
Thanh niên.
13.Đồn Thị Hồng Vân, 2011. Nghiên cứu ch̃i cung ứng và giải pháp để các
DNVN gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu TP HCM . Hà Nội: NXB Đại Học
Kỹ thuật.
14.Nguyễn Hoàng Việt và Nguyễn Bách Khoa, 2014. Mơ hình và khung thang đo chất lƣợng và giá trị các loại dịch vụ ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học
Thương mại, số 72.
Tài liệu tiếng Anh
15.Ayers, J.B, 2006. Handbook of Supply Chain Management. Auerbach
Publications.
16.Chopra, S. and Meindl, P, 2009. Supply Chain Management: Strategy,
Planning và Operation. Prentice Hall.
17.Cohen S. and Roussel J, 2005. Strategic Supply Chain Management - The
Five Disciplines for Top Performance, Mc. GrawHill.Mentzer, J.T. et al (2001). Supply Chain Management. Sage Publication.
18.Simchi-Levi D, 2003. Designing and Managing the Supply Chain - Concepts. Strategies and Case Studies, Mc GrawHill.
19.World Bank, 2014. Commodity Market Outlook. www.worldbank.org