ĐịA Lí Tự NHIÊN

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 13 (Trang 45)

NHIÊN 1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Kiến thức

- Trình bày đ−ợc vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi l∙nh thổ Việt Nam: các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền; phạm vi vùng đất, vùng biển, vùng trời và diện tích l∙nh thổ.

Phân tích đ−ợc ý nghĩa của vị trí địa lí, phạm vi l∙nh thổ đối với tự nhiên, kinh tế - x∙ hội và an ninh, quốc phòng.

Kĩ năng

- Biết vẽ l−ợc đồ Việt Nam.

- Điền đ−ợc một số địa danh quan trọng trên l−ợc đồ.

- Vùng đất (l∙nh thổ) bao gồm đất liền và hải đảo.

- Vùng biển với các giới hạn quy định chủ quyền có diện tích khoảng 1 triệu km2.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa; tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú; lắm thiên tai. - Hình dạng l∙nh thổ t−ơng đối chính xác. - Một số thành phố lớn. 2. Lịch sử hình thunh vu phát triển lãnh thổ Kiến thức

- Trình bày đ−ợc đặc điểm ba giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam: tiền Cambri - hình thành nền móng l∙nh thổ; Cổ kiến tạo - vận động chính tạo địa hình cơ bản và Tân kiến tạo - một số tác động chính đ∙ định hình l∙nh thổ Việt Nam ngày nay.

- Biết đ−ợc mối quan hệ giữa lịch sử địa chất với các điều kiện địa lí của n−ớc ta.

Kĩ năng

Đọc l−ợc đồ cấu trúc địa chất Việt Nam.

- Đặc điểm về thời gian, các vận động chính, về khí hậu và một số nét về thiên nhiên của từng giai đoạn.

3. Đặc điểm chung của tự chung của tự nhiên

Kiến thức

- Phân tích các thành phần tự nhiên để thấy đ−ợc các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam.

- Phân tích và giải thích đ−ợc đặc điểm của cảnh quan ba miền tự nhiên ở n−ớc ta: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

- Biết đ−ợc ảnh h−ởng của đặc điểm tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - x∙ hội.

Kĩ năng

- Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam để

- Các thành phần tự nhiên: địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nh−ỡng, sinh vật.

- Đặc điểm: đất n−ớc nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp; thiên nhiên chịu ảnh h−ởng sâu sắc của Biển Đông; thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm; thiên nhiên phân hóa đa dạng.

- Điền và ghi đúng trên l−ợc đồ: d∙y Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, Tr−ờng Sơn, Tây Nguyên; các sông: Hồng, Thái Bình, M∙, Đồng Nai,

trình bày các đặc điểm nổi bật về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, thực động vật và nhận xét mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng.

- Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu, thủy chế sông ngòi.

- Sử dụng bản đồ và kiến thức đ∙ học để trình bày các đặc điểm của ba miền tự nhiên.

Tiền, Hậu.

- Về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật.

4. Vấn đề sử dụng vu bảo dụng vu bảo vệ tự nhiên

Kiến thức

- Hiểu đ−ợc yêu cầu phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Trình bày đ−ợc một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra đ∙ phá hoại sản xuất, gây thiệt hại về ng−ời và của.

- Biết đ−ợc sự suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất; một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm, cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi tr−ờng.

- Biết đ−ợc chiến l−ợc, chính sách về tài nguyên và môi str−ờng của Việt Nam.

Kĩ năng

- Phân tích các bảng số liệu về sự biến động của tài nguyên rừng, sự đa dạng sinh học và đất ở n−ớc ta.

- Vận dụng đ−ợc một số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai ở địa ph−ơng.

- B∙o, lũ, ngập úng, hạn hán, động đất.

- Con ng−ời khai thác quá mức và gia tăng chất thải vào môi tr−ờng. II. ĐịA Lí DÂN CƯ 1. Đặc điểm dân số vu phân bố dân c− Kiến thức

- Chứng minh và giải thích đ−ợc đặc điểm dân số n−ớc ta. ảnh h−ởng của những đặc điểm này đến sự phát triển kinh tế x∙ hội. - Phân tích đ−ợc một số đặc điểm phân bố dân c− ở n−ớc ta. Giải thích đ−ợc tại sao phải tiến hành phân bố lại dân c− và lao động giữa các vùng.

- Phân tích đ−ợc nguyên nhân và hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh, sự phân bố dân c− ch−a hợp lí.

- Biết đ−ợc một số chính sách dân số ở n−ớc ta.

Kĩ năng

- Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam.

- Nhiều thành phần dân tộc, đông dân, tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ và đang già đi. - Phân bố dân c− ch−a hợp lí và đang có sự thay đổi.

- Nguyên nhân tự nhiên, kinh tế - x∙ hội và lịch sử. Hậu quả: ảnh h−ởng đến sự phát triển kinh tế, tài nguyên môi tr−ờng, chất l−ợng cuộc sống. - Các chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, phân bố lại dân c− và lao động trên phạm vi cả n−ớc.

- Sử dụng bản đồ dân c−, dân tộc và Atlat địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm dân số.

2. Lao động vu việc lum vu việc lum

Kiến thức

- Chứng minh đ−ợc rằng n−ớc ta có nguồn lao động dồi dào, chất l−ợng ngày càng đ−ợc nâng lên, nh−ng phân bố không đều giữa các vùng.

- Trình bày đ−ợc sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở n−ớc ta.

- Hiểu đ−ợc vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt ở n−ớc ta và h−ớng giải quyết.

Kĩ năng

Phân tích số liệu thống kê và vẽ các dạng biểu đồ thích hợp về nguồn lao động, sử dụng lao động và tình trạng việc làm.

- Quan hệ dân số - lao động - việc làm.

- Chính sách dân số, phân bố lại lao động, phát triển sản xuất.

3. Đô thị hóa Kiến thức

- Trình bày và giải thích đ−ợc một số đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam.

- Phân tích đ−ợc ảnh h−ởng qua lại giữa đô thị hóa và sự phát triển kinh tế - x∙ hội. - Hiểu đ−ợc sự phân bố mạng l−ới đô thị ở n−ớc ta.

Kĩ năng

- Sử dụng bản đồ và Atlat để nhận xét mạng l−ới các đô thị lớn.

- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các đô thị ở Việt Nam.

- Đô thị hóa của n−ớc ta hiện nay mang nặng các dấu ấn lịch sử và gắn liền với quá trình công nghiệp hóa.

4. Chất l−ợng cuộc sống cuộc sống

Kiến thức

- Biết chỉ số phát triển con ng−ời (HDI) bao gồm tuổi thọ, bình quân thu nhập/ng−ời, giáo dục và thứ bậc về chỉ số phát triển con ng−ời Việt Nam trên thế giới.

- Hiểu đ−ợc một số đặc điểm về chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân n−ớc ta.

- Phân tích đ−ợc sự cần thiết phải nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho ng−ời dân và ph−ơng h−ớng giải quyết.

Kĩ năng

- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về chất l−ợng cuộc sống.

- Giáo dục: tỉ lệ ng−ời biết chữ, số năm đi học trung bình của ng−ời dân, tỉ lệ nhập học các cấp.

- Sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu ng−ời, những tiến bộ của Việt Nam về giáo dục, văn hóa, y tế và xoá đói giảm nghèo.

- Tác động của việc nâng cao chất l−ợng cuộc sống tới phát triển kinh tế - x∙ hội và dân c− n−ớc ta: giảm gia tăng dân số; xóa đói giảm nghèo; tạo việc làm.

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 13 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)