1.3. Kinh nghiệm một số địa phƣơng về phát triển ngành chè
1.3.2. Tỉnh Phú Thọ
Quy hoạch phát triển ngành chè tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 đƣợc xây dựng trên quan điểm phát triển sản xuất chè của tỉnh phải phù hợp với quy hoạch phát triển chè toàn quốc; phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp - thủy sản và các quy hoạch chuyên ngành của tỉnh.
Quy hoạch nhằm xác định vùng sản xuất chè tập chung theo hƣớng chuyên canh, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật gắn với tuân thủ chặt chẽ quy trình sản xuất, chế biến nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, có sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Góp phần nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm, đảm bảo sản xuất phát triển theo hƣớng bền vững, có hiệu quả và thân thiện với môi trƣờng sinh thái; Đẩy mạnh liên doanh liên kết trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè nói chung và chè an tồn nói riêng. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm chè Phú Thọ, kể cả chè xanh và chè đen.
Với những mục tiêu cụ thể:
+ Giữ ổn định diện tích chè tồn tỉnh là 15.500ha; tỷ lệ cơ cấu giống chè mới chiếm trên 70% diện tích; năng suất chè búp tƣơi bình qn trên diện tích cho sản phẩm đạt 9,5 tấn/ha, sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 135 ngàn tấn; chứng nhận 15.121,9 ha diện tích đủ điều kiện sản xuất chè an tồn tại 9 huyện, vùng trọng điểm phát triển chè của tỉnh;
+ Tổng diện tích chè đƣợc chứng nhận theo quy trình sản xuất an tồn đạt 2.500ha với năng suất chè búp tƣơi trên diện tích cho sản phẩm đạt 12 tấn/ha, sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 30 ngàn tấn.
+ Xây dựng 7 mơ hình sản xuất chè an tồn hồn chỉnh, đồng bộ từ khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm với diện tích 200ha. Xây dựng đƣợc thƣơng hiệu sản phẩm chè xanh và chè đen Phú Thọ; 30% các doanh nghiệp chế biến chè áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến (HACCP, ISO)
- Đến năm 2020:
+ Giữ ổn định diện tích chè tồn tỉnh 15.500ha; tỷ lệ cơ cấu các giống chè mới chiếm trên 80% diện tích; năng suất chè búp tƣơi bình qn trên diện tích cho sản phẩm đạt trên 11 tấn/ha, sản lƣợng chè búp tƣơi đạt trên 165 ngàn tấn;
Tổng diện tích chè đƣợc chứng nhận theo quy trình sản xuất an tồn đạt 6.500ha với năng suất chè búp tƣơi bình qn trên diện tích cho sản phẩm đạt 12,5 tấn/ha, sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 81 ngàn tấn. 70% các doanh nghiệp chế biến chè áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến (HACCP, ISO).
Về nội dung quy hoạch:
1/ Quy hoạch vùng sản xuất chè đến năm 2020: Giữ ổn định diện tích chè tồn tỉnh đến năm 2020 là 15.500ha, trong đó có diện tích vùng trọng điểm là 13.300ha, tập chung tại 9 huyện: Đoan Hùng, Thanh Ba, Hạ Hòa, Phù Ninh, Yên Lập , Thanh Sơn, Tân Sơn, Cẩm Khê, Thanh Thủy. Cụ thể:
1.1/ Quy hoạch vùng sản xuất chè phục vụ nguyên liệu chế biến chè đen: 13.500 ha, tập chung chủ yếu tại 9 huyện vùng trong điểm phát triển chè của tỉnh. Sử dụng các giống chè có năng suất cao, phù hợp chế biến chè đen nhƣ: PH11, LDP1, LDP2,... để trồng lại các diện tích chè cằn xấu, giống cũ, năng suất thấp.
Tổng diện tích trồng lại đến năm 2020 khổng 1.600ha, trong đó giai đoạn 2013- 2015 trồng lại khoảng 1.000ha, giai đoạn 2016-2020 trồng lại khoảng 600ha.
1.2/ Quy hoạch vùng sản xuất chè phục vụ nguyên liệu chế biến chè xanh: 2.000ha. Tập chung tại các huyện: Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng, Thanh Ba. Sử dụng các giống chè có chất lƣợng cao nhƣ: Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, PT95. Diện tích hiện có khoảng 600ha, đến năm 2020 cần tiến hành trồng lại, thay thế khoảng 1.400ha, trong đó giai doạn 2012-2015 trồng lại 500ha, giai đoạn 2016-2020 trồng lại 900ha.
1.3/ Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tập chung:
- Đến năm 2015 là 2.500ha, tập chung tại diện tích của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè nhƣ: Công ty TNHH một thành viên chè Phú Bền 1.700ha, công ty chè Phú Đa 400ha, công ty CP chè Phú Thọ 100ha, viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc 100ha và 200ha tại 7 mơ hình sản xuất chè an tồn của tỉnh.
- Đến năm 2020 là 6.500ha, bố trí phần lớn vào diện tích chè của các doanh nghiệp, đơn vị nhƣ: Công ty TNHH một thành viên chè Phú Bền 1.700ha, công ty chè Phú Đa 400ha, công ty CP chè Phú Thọ 100ha, viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc 100ha và 2.900ha của các hộ dân quản lý.
1.4/ Quy hoạch vùng sản xuất chè đặc sản: Trên cơ sở quy hoạch vùng sản xuất chè phục vụ nguyên liệu chế biến chè xanh và chè an toàn, lựa chọn 500ha để sản xuất chè đặc sản, cụ thể:
- Huyện Tân Sơn: 200 ha (Tập chung tại các xã: Xuân Sơn, Xuân Đài, Kim Thƣợng...);
- Huyện Thanh Sơn: 200ha (Tập chung tại các xã: Yên Sơn, Địch Quả, Văn Miếu, Võ Miếu);
- Huyện Yên Lập: 50ha (Tập chung tại vùng sản xuất chè Núi Voi - xã Xuân
- Huyện Đoan Hùng: 50ha (Tập chung tại các xã Minh Phú, Chân Mộng).
2/ Quy hoạch các cơ sở chế biến chè: Tiến hành rà soát, sắp xếp lại các cơ sở chế biến hiện có, đảm bảo các sơ sở chế biến phải có vùng nguyên liệu ổn định và đáp ứng yêu cầu:
- Đến năm 2015: 50% các cơ sở chế biến phải thực hiện ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với nông dân, 70% cơ sở hiện có đầu tƣ cải tiến dây chuyền, thiết bị chế biến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và 30% các doanh nghiệp chế biến xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến (HACP, ISO).
3/ Quy hoạch cơ sở hạ tầng vùng sản xuất chè. 3.1/ Quy hoạch hệ thống thủy lợi:
- Quy hoạch hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất chè theo hƣớng đầu tƣ các cơng trình thủy lợi đa mục đích, trong đó chú trọng sử dụng các đập dâng, hệ thống đƣờng ống dẫn để tƣới chè, phấn đấu đến năm 2020:
+ Lƣu vực sông Hồng: Nâng cấp, cải tạo 215 cơng trình (120 hồ chứa, 52 đập dâng, 43 trạm bơm); xây dựng mới 80 cơng trình (31 hồ chứa, 28 đập dâng và 21 trạm bơm);
+ Lƣu vực sông Lơ: Nâng cấp, cải tạo 185 cơng trình (120 hồ chứa, 32 đập dâng, 33 trạm bơm); xây dựng mới 60 cơng trình (21 hồ chứa, 18 đập dâng và 21 trạm bơm).
- Khuyến khích các doanh nghiệp, hộ dân có điều kiện đầu tƣ hệ thống tới cho vùng sản xuất thâm canh, tập chung, sản xuất chè đặc sản, chất lƣợng cao để sản xuất chè qua đông nhằm tăng năng suất, chất lƣợng,giá trị và hiệu quả sản xuất.
3.2/ Quy hoạch hệ thống đƣờng giao thông vùng nguyên liệu: Phấn đấu đến năm 2020: 100% đƣờng nối từ trục giao thơng chính tới vùng sản xuất chè tập chung đủ rộng, đi lại thuận tiện trong cả mùa khô và mùa mƣa, trong đó có khoảng 30-50% là đƣờng cấp phối trở lên; cải thiện hệ thống đƣờng nội đồng vùng chè để thuận tiện cho việc thu hái, vận chuyển sản phẩm và chăm sóc chè.