Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM CP Tiên Phong

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTMCP tiên phong chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 218 (Trang 48)

vốn 68930 67 376 83% 60000 Lợi nhuận trước

thuế 626 536 16,79% 620 ROA 0,82% 1,05 % -0,23% 1,1% ROE 13,85% 10% 3,85% Tỷ lệ nợ xấu/ Dư nợ tín dụng 0,66% 1% -0.44% Dưới 3,5% Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 12,13% % 10,4 1,73% Trên 9%

Năm 2015, thu nhập lãi thuần của ngân hàng đạt 1.402 tỷ đồng, tăng 43% so với năm truớc. Hầu hết các hoạt động kinh doanh đều mang lại lợi nhuận cao hơn so với cùng kỳ tuy nhiên riêng hoạt động kinh doanh ngoại hối, ngân hàng lỗ gần 49 tỷ đồng. Kết thúc năm 2015, TPBank ghi nhận tổng lợi nhuận truớc thuế 626 tỷ đồng, tăng 16,79% so với năm truớc. Lợi nhuận sau thuế đạt 562 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2014.

Với kết quả này, TPBank đã chính thức bù đắp hết lỗ lũy kế và bắt đầu có lợi nhuận thực duơng. Theo BCTC, lợi nhuận chua phân phối lũy kế đến cuối năm 2015 đạt 229 tỷ đồng, bù đắp hết khoản lỗ lũy kế của những năm truớc.

Quy mô tổng tài sản tiếp tục tăng truởng ấn tuợng. Tính đến 31/12/2015 tổng tài sản đạt 76,2 nghìn tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2014 và đạt 112,2% kế hoạch ĐHCĐ năm 2015. Trong đó, tài sản có khác của TPBank tăng vọt trong năm qua, gấp 3,5 lần so với năm 2014, chiếm 4.380 tỷ đồng và các khoản phải thu là 3.680 tỷ đồng. TPBank thành công trong việc trở thành một ngân hàng tầm trung. TP Bank không ngừng đa dạng các sản phẩm, dịch vụ bán lẻ huớng tới những khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh nhỏ lẻ.

2.1.2.2. Kết quả hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng của TPBank ngày càng phát triển mạnh mẽ. Trong năm tiền gửi/cho vay các TCTD khác chiếm gần 20.290 tỷ đồng, gấp đôi so với năm 2014. Phần lớn trong khoản này là tiền gửi tại các TCTD khác với hơn 17.809 tỷ đồng. Chứng khoán đầu tu của TPBank cũng tăng truởng mạnh, chiếm 21.578 tỷ đồng. Cho vay khách hàng đạt 28.240 tỷ đồng, tăng truởng 42%. TPBank có tốc độ tăng truởng tiền gửi cao nhất trong số các ngân hàng đã công bố BCTC năm 2015, đồng thời cũng là ngân hàng cho vay tăng truởng "nóng" đứng thứ hai sau VPBank.

Tuy tốc độ tăng truởng tín dụng “nóng” nhung mục tiêu về tồn tín dụng vẫn đuợc TPBank duy trì và phát huy. Điều này thể hiện ở việc tỷ lệ nợ xấu của TPBank chi phí dự phịng rủi ro tín dụng năm 2015 chiếm 134 tỷ đồng và so với năm truớc ngân hàng đuợc hoàn nhập 5,5 tỷ đồng. Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu của TPBank có xu huớng giảm trogn 3 năm gần đây 2013 - 2015. Đặc biệt trong năm 2015, TPBank đuợc đánh giá là hoạt động hiệu quả, lành mạnh, ổn định với tỷ lệ nợ xấu thấp nhất

hệ thống (0,66%).

Biểu đồ 2.1: Tỷ nợ xấu của TPBank qua các năm (%)

2.1.3. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm

Chi nhánh Hoàn Kiếm là một trong 23 chi nhánh trực thuộc hệ thống TPBank thành lập năm 2009. Từ khi thành lập, Hồn Kiếm ln là một trong những chi nhánh dẫn đầu trong toàn hệ thống chi nhánh của TPBank. Có thể nói, để có một TPBank của ngày hôm nay, Chi nhánh Hoàn Kiếm cũng có phần đóng góp khơng nhỏ.

Địa chỉ hoạt động của Chi nhánh Hoàn Kiếm là số 38 - 30 Hàng Da, Phường Cửa Đơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội.

Trong năm 2015, Chi nhánh đã hoàn thành xuất sắc các mục tiêu mà TPBank đặt ra cho Chi nhánh. Đặc biệt, Chi nhánh Hồn Kiếm cịn vượt chỉ tiêu lợi nhuận và đứng đầu toàn hệ thống, giữ vững xếp hạng Chi nhánh loại I của TPBank. Đóng góp phần lớn vào lợi nhuận của Hoàn Kiếm, không thể không kể tới lợi nhuận từ hoạt động tín dụng. Hoạt động tín dụng tại Chi nhánh có xu hướng tăng trưởng mạnh, đặc biệt trong đó cho vay KH cá nhân chiếm tỷ trọng lớn (45%). Tỷ lệ nợ xấu cũng có xu hướng giảm.

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Hoàn Kiếm

2.2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM

2.2.1. Mơi trường kiểm sốt

Mơi trường kiểm sốt là nhân tố nền tảng cho một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và hiệu quả. Tại Chi nhánh Hồn Kiếm mơi trường kiểm sốt thể hiện ở những nhân tố sau:

- Truyền đạt thơng tin và u cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo

nhân viên thực hiện các giá trị đạo đức thuần túy và quy tắc đạo đức nghề nghiệp đuợc xây dựng trên nguyên lý đạo đức cơ bản và “5 giá trị cốt lõi làm nền tảng để TPBank xây dựng thuơng hiệu, xứng đáng với sự tin tuởng của khách hàng, các cổ đông và là điều kiện cần để TPBank đạt đuợc các mục tiêu chiến luợc hiện tại và tuơng lai” là:

LIÊM CHÍNH: Liêm khiết, chính trực, là đạo đức nghề nghiệp và phẩm giá hàng SÁNG TẠO: Mỗi cá nhân cần đổi mới trong nhận thức, sáng tạo và đột phá

trong giải pháp, quyết liệt trong thực hiện nhằm mang lại giá trị đích thực cho Ngân hàng và Khách hàng.

CÂU TIẼN: Mỗi cá nhân phấn đấu tự hoàn thiện bản thân, phát huy sở truờng,

năng lực nội tại, tiềm năng của mỗi cá nhân và đơn vị. Ngân hàng tạo điều kiện tốt nhất để mỗi cá nhân vuơn tới sự hoàn hảo.

HỢP LỰC: Là cộng lực, hợp tác, gắn bó và chia sẻ trong cơng việc, nhận thức

rõ giá trị của các cá nhân nằm trong giá trị của Ngân hàng.

BỀN BỈ: Là kiên định, vững chí vuợt qua mọi khó khăn, thách thức để đi đến

thành cơng.

- Các chính sách và thơng lệ về nhân sự:

Với phuơng châm coi đội ngũ lao động là nhân tố chủ yếu quyết định sự thành công của ngân hàng cũng nhu chi nhánh, TPBank tạo điều kiện tối uu để mỗi cán bộ nhân viên có cuộc sống đầy đủ về kinh tế, phát huy năng lực sáng tạo và phát triển sự nghiệp của bản thân. Để với mỗi cán bộ nhân viên là TPBank sẽ là ngôi nhà thứ hai mang tới từng thành viên một cuộc sống sung túc và đầy đủ về kinh tế và tinh thần. Đây là một trong những sứ mệnh đuợc TPBank đặt ra và tại Chi nhánh Hoàn Kiếm sứ mệnh này cũng đuợc thực hiện. Điều này thể hiện trong chính sách nhân sự của TPBank cũng nhu của Chi nhánh Hoàn Kiếm.

■ Chính sách nhân sự:

+ Tiêu chí sử dụng để đánh giá hiệu quả làm việc: Giá trị đích thực cho KH,

Chi nhánh, cách thức hoàn thành kết quả nhu thế nào.

+ Chính sách luơng, thuởng cạnh tranh, cùng cơ hội thăng tiến trong nghề

+ Các gói phúc lợi và ưu đãi phi tài chính hiệu quả đảm bảo cho cán bộ nhân

viên sức khỏe, hạnh phúc và một tương lai tài chính ổn định lâu dài.

■ Chính sách đãi ngộ tài chính (dành cho nhân viên chính thức):

+ Lương ( Lương của CV QHKH gồm lương cố định cộng lương theo chỉ tiêu;

lương của CV HTTD thường chỉ bao gồm lương cố định không bị áp đặt chỉ tiêu ).

+ Phụ cấp: Phụ cấp trang điểm (dành cho CBNV nữ), phụ cấp ăn trưa, phụ cấp

xăng xe/đi lại, phụ cấp điện thoại, phụ cấp độc hại.

+ Chế độ phúc lợi: tặng quà hoặc tiền cho CBNV nhân ngày lễ, tết (Ngày

Quốc tế lao động, ngày Quốc Khánh, Tết Nguyên Đán, Tết Dương lịch, ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày phụ nữ Việt Nam, Ngày thành lập Ngân hàng, ngày sinh nhật CBNV, Tết trung thu dành cho con của CBNV,...).

+ Lương kinh doanh: là phần thưởng trên phần hiệu quả cho nhóm nhân viên

trực tiếp kinh doanh theo chỉ tiêu được giao hàng tháng, hàng quý.

+ Thưởng hiệu quả năm: Trả thưởng hàng năm cho CBNV theo kết quả kinh

doanh của Chi nhánh và đánh giá hiệu quả làm việc của CBNV. Tại Hoàn Kiếm việc đánh giá hiệu quả làm việc của CBNV được thực hiện thông qua đánh giá thông qua kết quả làm việc của CBNV đó, đánh giá của cấp lãnh đạo và đánh giá chéo giữa các CBNV.

Thực tế cho thấy, cuối năm 2015 vừa qua các CBNV xếp loại đánh giá hiệu quả làm việc loại I được thưởng cuối năm lên tới 6 tháng lương, loại II là 3 tháng lương, loại III là 1 tháng lương.

■ Chính sách đãi ngộ phi tài chính (dành cho CBNV chính thức) :

+ Chương trình chăm sóc sức khỏe định kỳ và đặc biệt (AON Care); + Chương trình nghỉ mát năm.

+ Chế độ nghỉ phép: 12 ngày, 14 ngày, 16 ngày, hoặc 18 ngày tùy từng cấp

CBNV. Ngoài ra, các tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên, Nhóm hoạt động tình nguyện Hearts in Hand và các nhóm thành viên khác được tổ chức và hoạt động thường xuyên. Các chương trình sinh hoạt đồn thể được tổ chức ngồi giờ làm việc góp phần tạo nên khơng khí vui tươi, thân thiện, sẻ chia cho CBVN Chi nhánh.

+ Các chương trình hoạt động cộng đồng mang tính nhân đạo xã hội cũng

thường xuyên được tổ chức và nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của CBNV.

- Sự tham gia của Ban quản trị:

Tại Chi nhánh, Giám đốc và các lãnh đạo phịng ban đóng vai trị là Ban quản trị tại Chi nhánh. Giám đốc là người đứng đầu trong bộ máy quản trị của Chi nhánh. Giám đốc là người ký phê duyệt cuối cùng cho mọi khoản tín dụng và các lãnh đạo phòng ban là các cấp phê duyệt trước khi trình lên Giám đốc. Các cấp lãnh đạo tại các phịng ban với vai trị vừa là người kiểm sốt, đánh giá năng lực đồng thời vừa là người hướng dẫn, chỉ bảo cho các thành viên trong bộ phận của mình khi có những khúc mắc, tình huống khó khăn trong cơng việc. Các cuộc họp phòng ban thường xuyên được diễn ra để ban lãnh đạo phổ biến những mặt tích cực, tiêu cực cũng như những mục tiêu để phấn đấu trong hoạt động tại phòng ban. Ngoài ra, những cuộc trao đổi cá nhân giữa lãnh đạo phòng với các nhân viên cũng diễn ra hết sức thường xuyên.

- Cam kết về năng lực:

Các cán bộ nhân viên tại Chi nhánh được tuyển dụng thông qua quy trình tuyển dụng của TPBank và được điều chuyển từ Hội Sở về. Tuy đa số đội ngũ cán bộ nhân viên tại chi nhánh còn khá non trẻ nhưng đây là những con người đầy nhiệt huyết với công việc, và tất cả đều phải trải qua một quá trình tuyển dụng cơng khai, minh bạch và khắc nghiệt để có thể trở thành một thành viên của Chi nhánh Hồn Kiếm nói riêng và TPBank nói chung. Ngồi những cán bộ trẻ, Chi nhánh cũng có những cán bộ lão làng đầy kinh nghiệm đã gắn bó với Chi nhánh từ những ngày mới thành lập. Ngoài ra, TPBank cũng tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ định kỳ và đột xuất trên toàn hệ thống để đảm bảo trình độ của mỗi cán bộ nhân viên trong ngân hàng đều đáp ứng được nhu cầu công việc. Đây cũng là tiền đề để thăng tiến cho những ai có thành tích cao trong cuộc thi. Điều này tạo ra ý thức luôn luôn học hỏi, trau dồi kinh nghiệm nghiệp vụ cũng như tầm hiểu biết của bản thân trong mỗi nhân viên. Vậy nên, nhìn chung năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên tại Chi nhánh Hồn Kiếm là có thể đáp ứng được yêu cầu công việc mà Chi nhánh đề ra.

Thứ nhất, quan điểm về vai trị của hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng cá nhân là hoạt động kinh doanh chủ yếu mang lại lợi nhuận, bên cạnh đó cịn là nền tảng giúp phát triển các hoạt động khác của Chi nhánh. Trong giai đoạn hiện tại, tồn hệ thống TPBank trong đó có chi nhánh Hồn Kiếm định huớng tăng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ, tuy nhiên quan điểm của các nhà quản trị cấp cao về tầm quan trọng của hoạt động tín dụng khơng thay đổi. Điều này thể hiện ở việc thuờng xuyên ban hành các văn bản, quy chế nội bộ liên quan đến nghiệp vụ tín dụng, các biện pháp tái cấu trúc, chính sách nhân sự nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.

Thứ hai, quan điểm về phát triển tín dụng: Ở TPBank cũng nhu tại Chi nhánh Hoàn Kiếm, phát triển tín dụng phải đi cùng với sự an tồn, lành mạnh. Điều đó thể hiện ở chủ truơng cẩn trọng trong các quyết định cho vay, hay chính sách uu tiên của Chi nhánh đối với khách hàng là các cá nhân, hộ kinh doanh có uy tín, khách hàng có quan hệ lâu năm thuộc nhóm nợ Đủ tiêu chuẩn. Chi nhánh Hồn Kiếm ln duy trì một cơ sở khách hàng ổn định. Tuy nhiên, với mục tiêu tăng truởng tín dụng, Chi nhánh Hồn Kiếm cũng ln cố gắng tạo thuận lợi cho KH để mở rộng quy mơ KH. Nhìn chung an tồn và phát triển tín dụng là hai mục tiêu luôn luôn song hành tại Chi nhánh.

Thứ ba, về phong cách điều hành: trong ban lãnh đạo của Chi nhánh có một số cán bộ “lão làng” trong nghề nên khi quản lý, điều hành hoạt động phòng ban còn khá chun quyền cịn lại đại đa số đều có phong cách điều hành khá mềm dẻo tạo sự gần gũi, hòa đồng với cấp duới.

- Cơ cấu tổ chức:

Nhu đã trình bày ở trên cơ cấu tổ chức tại Chi nhánh khá đơn giản với khoảng hơn ba chục nhân viên. Cơ cấu tổ chức đơn giản này có khá nhiều điểm thuận lợi cho cơng việc kiểm sốt nội bộ. Các cán bộ lãnh đạo có thể dễ dàng đánh giá ý thức, trình độ làm việc, cũng nhu kiểm sốt chặt chẽ hành động của từng thành viên mà mình quản lý, dễ dàng trong việc phân công trách nhiệm, quyền hạn.Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số bất cập có thể xảy ra nhu do có ít nhân viên nên họ dễ thân thiết với nhau hơn. Điều này làm ảnh huởng tới quyết định, đánh giá của mỗi cá nhân trong công việc. Chua kể tới việc một số nhân viên có thể thồng đồng với nhau để thực hiện những hành vi gian lận chuộc lợi cho bản thân hoặc che dấu lỗi lầm cho nhau.

- Phân công quyền hạn và trách nhiệm:

Mỗi một cán bộ nhân viên tại chi nhánh đều được phân công quyền hạn và trách nhiệm cụ thể. Các cơng việc có sự tách biệt khơng chồng chéo lên nhau, phù hợp với năng lực, trình độ của từng nhân viên. Việc phân công trách nhiệm và quyền hạn tuân thủ đúng nguyên tắc bất kiêm nhiệm và “bốn mắt” (một người làm một người kiểm tra).

Tuy nhiên do đội ngũ cán bộ nhân viên cịn khá mỏng do đó khơng thể tránh khỏi trường hợp một nhân viên này phải làm nhiệm vụ cho một nhân viên khác khi họ vắng mặt. Dan tới trình trạng q tải cơng việc khi có sự vắng mặt của một số ở một vị trí nào đó. Ngoài ra, các thủ tục uỷ quyền được thực hiện đúng quy định và nghiệm ngặt đảm bảo không một nhân viên nào có thể vượt quá quyền hạn của mình khi không được phép.

Kết luận: Mơi trường trường kiểm sốt tại Chi nhánh Hoàn Kiếm khá phù hợp

với một đội ngũ nhân viên trẻ, giàu nhiệt huyết. Tuy nhiên trong phong cách điều hành của các lãnh đạo có sự khơng đồng nhất dẫn đến việc hiệu quả hoạt động của các phịng ban là khác nhau. Bên cạnh đó, tinh thần làm việc của nhân viên khá tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành nhiệm vụ được giao.

2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro

2.2.2.1. Xác định rủi ro kinh doanh có thể ảnh hưởng đến khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị

Theo quy định về Quản lý rủi ro tại TPBank việc xác định và đánh giá rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và đặc biệt là

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTMCP tiên phong chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 218 (Trang 48)

w