Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA):

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị nguồn nhân lực và mức độ cam kết đối với công việc của nhân viên (Trang 56 - 60)

Bảng 3.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

Biến quan sát c5.1 c5.3 c4.1 c6.3 c6.2 c3.5 c4.3 c5.6 c5.5 c5.4 c3.4 c2.3 c2.1 c6.4 c3.3 c6.6 c7.2 c3.1 c7.3 45

Eigenvalue Phƣơng sai trích Cronbach Alpha

Phƣơng pháp trích hệ số: Trích nhân tố chính Phƣơng pháp quay: Varimax.

các nhân tố cho phân tích tiếp theo.

Sau khi phân tích Cronbach Alpha, thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực gồm 07 thành phần nghiên cứu với 20 biến quan sát. Phân tích nhân tố dùng để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Với giả thuyết đặt ra trong phân tích này là giữa 20 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tƣơng quan với nhau. Kiểm định KMO và Barlett's trong Phân tích nhân tố có kết quả sig=0.000 và hệ số KMO =0.791 >0.5, qua đó bác bỏ giả thuyết trên, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này .

Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức giá trị Eigenvalue =1 với phƣơng pháp trích nhân tố, phép quay Varimax cho phép trích đƣợc 5 nhân tố từ 11

biến quan sát và phƣơng sai trích đƣợc là 74.234% (>50%). Nhƣ vậy là phƣơng

sai trích đạt.

Thang đo thực tiễn QTNNL mới bao gồm 5 thành phần nhƣ sau:

- Thành phần Trả công lao động đƣợc tách ra hai thành phần:

+Trả công lao động gồm 02 biến: "Anh/chị đƣợc trả lƣơng công bằng" và "

Thu nhập của anh/chị tƣơng xứng với kết quả làm việc của anh/chị".

+Chính sách phúc lợi gồm 03 biến: "Các chƣơng trình phúc lợi trong

cơng ty của anh/chị rất đa dạng, hấp dẫn", "Các chƣơng trình phúc lợi trong công ty của anh/chị thể hiện rõ ràng sự quan tâm của công ty đối với CBNV" và "Anh/chị đánh giá cao các chƣơng trình phúc lợi của cơng ty anh/chị đang làm việc";

- Thành phần Tuyển dụng đƣợc bổ sung thêm một biến mới từ thành

phần

Định hƣớng và phát triển nghề nghiệp là "Anh/chị hiểu rõ điều kiện để đƣợc thăng tiến". Thành phần đƣợc đặt tên mới là Tuyển dụng và bổ nhiệm;

Thành phần mới khác đƣợc rút ra bao gồm 02 biến: "Anh/chị có nhiều cơ hội để đƣợc thăng

cơng ty". Thành phần mới này đƣợc đặt tên là Cơ hội thể hiện bản thân;

Thành phần Quản lí và thu hút nhân viên vào hoạt động của công ty đ ƣợc rút gọn gồm 01 biến là "Anh/chị đƣợc đƣa ra các quyết định liên quan đến cơng việc của mình". Thành phần này đƣợc đặt tên mới là Trao quyền quản lý. Theo kết quả phân tích, các biến c3.1, c3.5 (thành phần Định hƣớng và phát triển nghề nghiệp), c4.1, c4.3 (thành phần đào tạo và phát triển), c6.2, c6.3, c6.4, c6.6 (thành phần đánh giá kết quả làm việc của nhân viên), c7.3 (thành phần quản lý và thu hút nhân viên vào hoạt động của ngân hàng) có hệ số tải lớn hơn 0.5 ở cùng nhiều nhân tố, không đảm bảo độ tin cậy nên loại khỏi thang đo. Nguyên nhân của việc nhiều biến có ý nghĩa với cùng lúc nhiều nhân tố có thể là do sự chủ quan và sự khái quát trong cảm nhận của đối tƣợng khảo sát.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị nguồn nhân lực và mức độ cam kết đối với công việc của nhân viên (Trang 56 - 60)