4.3. Kiến nghị
4.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan liên quan khác
Chính phủ và các bộ ngành liên quan cần xây dựng phƣơng án về chiến lƣợc phát triển quốc gia, trong đó sự phát triển của hệ thống NHTM là một bộ phận trong sự phát triển tổng thể tồn xã hội mang tính đồng bộ của cả nền kinh tế. Các vấn đề cần tiến hành mạnh mẽ cụ thể nhƣ:
- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành đầu vào, các ngành, lĩnh vực liên quan mật thiết đến ngân hàng: pháp luật dân sự, hạ tầng khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin – khoa học máy tính, giáo dục - đào tạo nhân sự chất lƣợng cao, thị trƣờng chứng khoán, kế toán, kiểm toán,…để tạo điều kiện hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng phát triển trong sự vận hành thống nhất của một chỉnh thể tồn xã hội.
- Tích cực cổ phần hóa, cải cách, tái cơ cấu hệ thống các doanh nghiệp nhà nƣớc để hệ thống này vận hành một cách có hiệu quả, giảm áp lực cũng nhƣ gánh nặng nợ xấu cho các NHTM. Đồng thời, tạo điều kiện khuyến khích các loại hình doanh nghiệp khác thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân có điều kiện phát triển, với điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn, mở rộng thị trƣờng tín dụng ngân hàng tiếp cận đến nhóm đối tƣợng này.
KẾT LUẬN
Hiện nay, nghiên cứu về năng lực cạnh tranh và nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM trong xu thế hội nhập là một trong những vấn đề nhận đƣợc nhiều sự quan tâm từ phía các học giả và nhà nghiên cứu trong và ngồi nƣớc. Đã có nhiều khung lý thuyết, cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn tại các NHTM về vấn đề này đƣợc tổng hợp và xây dựng trong những năm qua. Điều đó cho thấy rằng nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động của các NHTM vẫn luôn là vấn đề thời sự thu hút đƣợc sự quan tâm lớn của các học giả, nhà nghiên cứu cũng nhƣ các nhà quản trị NHTM.
Nội dung luận văn đã trình bày nghiên cứu về nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam, đề cập đến khá tồn diện về tổng thể các nội dung: Làm rõ tổng quan nghiên cứu của đề tài, thu thập các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trƣớc đó để chỉ ra những kết quả của nội dung nghiên cứu, từ đó thấy đƣợc khoảng trống cần nghiên cứu tiếp theo. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh và nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế mở cửa hội nhập. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng nhanh chóng, thuận tiện nhằm thu hút khách hàng, các NHTM cần xem xét và cải tiến từ các nhân tố thuộc về nội tại của ngân hàng, để có xây dựng đƣợc một chiến lƣợc về năng lực cạnh tranh một cách bền vững trong dài hạn.
Từ cơ sở lý luận đó, kết quả nghiên cứu cho thấy, ảnh hƣởng của các nhân tố nghiên cứu đến sự Năng lực cạnh tranh của VietinBank là không giống nhau. Bốn nhân tố tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của VietinBank lần lƣợt theo thứ tự giảm dần là nhân tố Chất lƣợng dịch vụ, tiếp theo là Nguồn nhân lực, Cơ sở hạ tầng và cuối cùng là Uy tín thƣơng hiệu tƣơng ứng với hệ số ƣớc lƣợng lần lƣợt là 0.424, 0.271, 0.161, 0.102. Nhƣ vậy, nhân tố Chất lƣợng dịch vụ có hệ số ƣớc lƣợng beta cao nhất sẽ có tác động mạnh mẽ nhất đến Năng lực cạnh tranh của VietinBank trong giới hạn dự báo của mẫu nghiên cứu, tiếp theo lần lƣợt là nhân tố Nguồn nhân
lực, Cơ sở hạ tầng và cuối cùng là Uy tín thƣơng hiệu với hệ số ƣớc lƣợng beta thấp hơn sẽ có ảnh hƣởng ít mạnh mẽ hơn.
Vì vậy, để cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank cần xây dựng kế hoạch triển khai tổng hợp 4 giải pháp đƣợc đề xuất từ kết quả nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: (1) Nâng cao Chất lƣợng dịch vụ; (2) Xây dựng Nguồn nhân lực chuyên nghiệp, có chất lƣợng cao; (3) Nâng cao khả năng đáp ứng các sản phẩm dịch vụ của cơ sở hạ tầng tại VietinBank; (4) Định vị hình ảnh thƣơng hiệu và uy tín trên thị trƣờng. Qua đó, các hƣớng đi này sẽ làm thay đổi và cải thiện năng lực cạnh tranh của VietinBank về mặt bản chất, là cơ sở bền vững để cạnh tranh với các NHTM khác trong khu vực và vƣơn tầm quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Đoàn Việt Dũng, 2014. Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao
năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ, trƣờng đại
học Kinh tế Quốc dân.
2. Hoàng Thị Thanh Hằng, 2012. Năng lực cạnh tranh của các cơng ty cho th
tài chính tại TP.Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ, trƣờng đại học Kinh tế thành phố Hồ
3. Nguyễn Duy Hùng, 2016. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty
chứng khoán Việt Nam. Luận án tiến sĩ, trƣờng đại học Kinh tế quốc dân.
4. Hoàng Nguyên Khai, 2016. Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM cổ
phần Ngoại thương Việt Nam. Luận án tiến sĩ, trƣờng đại học Ngân hàng thành phố
Hồ
5. Đặng Hữu Mẫn, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam. Tạp chí Khoa học (Đại học Đà Nẵng) số 5.40.
6. Michael E Porter, 2008. Lợi thế cạnh tranh quốc gia. Hà nội: NXB trẻ. 7. Michael E Porter, 2008, Lợi thế cạnh tranh. Hà nội: NXB trẻ.
8. Michael E Porter, 2009, Chiến lược cạnh tranh. Hà nội: NXB trẻ.
9. Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam, 2015. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2015.
10. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, 2016. Báo cáo tài chính hợp nhất
năm 2016.
11. Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam, 2017. Báo cáo tài chính hợp nhất
năm 2017.
12. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, 2018. Báo cáo tài chính hợp nhất
năm 2018.
13. Đỗ Thị Tố Quyên, 2014. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
14. Nguyễn Kim Thài, 2012. Năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An. Luận án tiến sĩ, học viện Chính trị -
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2012. Nghiên cứu khoa học
Marketing ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM. Tp Hồ Chí Minh: NXB Đại
Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh.
16. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
17. Nguyễn Tú, 2015. Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM cổ phần quốc tế
trên thị trường Việt nam. Luận án tiến sĩ, trƣờng đại học Kinh tế quốc
dân. II. Tài liệu tiếng anh
18. Allen N. Berger & Astrid A. Dick & Lawrence G. Goldberg & Lawrence White, 2005. The Effects of Competition from Large, Multimarket Firms on the
Performance of Small, Single-Market Firms: Evidence from the Banking Industry . Working Papers 05-02, New York University, Leonard N. Stern School of Business,
Department of Economics.
19. Bert Scholtens, 2000. Competition, Growth, and Performance in the Banking
Industry. Center for Financial Institutions Working Papers 00-18, Wharton School
Center for Financial Institutions, University of Pennsylvania.
20. Delis, Manthos D., 2008. Competitive Conditions in the Central and Eastern
European Banking Systems. Omega - The International Journal of Management
Science, Forthcoming.
21. Hair, J.F., R.L. Tatham, R.E. Anderson and W. Black, 1998. Multivariate Data
Analysis. 5th Edn., Prentice Hall International, Englewood Cliffs, NewJersey, London, ISBN-13:978-0138948580
22. Jagdis N Sheth, Rajendra S Sisodia, 2002. Marketing productivity: issues and
analysis. Journal of Accounting Research, volumn 55, page 349 362, May 2002.
23. Kunt, A. D. & Huizinga, H.,2013. Business effectiveness of bank system in
24. M.E. Barth et al, 2003. Market effects of recognition and disclosure. Journal of Accounting Research, volumn 41, page 581 609, Sep 2003.
25. Malik, M. E., Naeem, B. & Arif Z., 2011. How do service quality perceptions
contribute in satisfying Banking Customers?. Interdisciplinary Journal of
Contemporary Research of Business, 3(8): 646-653.
26. Micheal Poter (1990), The Competitive Advantage of Nation, p.10.
27. Victor Smith, 2002. Core competencies in the retail sector of financial service
industry.
28. Porter, M.E. (1985). Competitive Advantage. New York: Free Press. 29. Xiaoqing, F. & Heffernan , S.,2009. The effects of reform on Chinas bank
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHẦN I: GIỚI THIỆU
Xin chào các Anh/Chị!
Tôi là học viên cao học của Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi đang tiến hành một nghiên cứu về “Nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam”. Trƣớc tiên, tôi rất hân hạnh đƣợc đón tiếp
và thảo luận với các anh/chị về chủ đề này.
Và dƣới đây là một số lời bình về “Nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh
tranh của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam” và sự quan tâm của các
anh. chị về dịch vụ trong thời gian tới. nếu anh. chị hồn tồn khơng đồng ý đánh dấu (X) vào ơ (1). nếu anh. chị hồn tồn đồng ý đánh dấu (X) vào ô (7). nếu anh.chị không đồng ý cũng không phản đối đánh dấu (X) vào ô số (4). nếu anh.chị có thái độ khác xin hãy chọn các ơ cịn lại.
Chúng tôi xin lƣu ý rằng khơng có câu trả lời nào là đúng hay sai. và những thông tin từ quý khách hàng sẽ hồn tồn đƣợc giữ bí mật.
PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT SƠ BỘ Hồn tồn KHƠNG đồng ý 1 STT Nhân tố
1 Năng lực thị phần và hệ thống kênh phân
phối
KPP1 Thị phần của VietinBank cao so với các
NHTM khác
KPP2 VietinBank có mạng lƣới rộng khắp, đáp
ứng giao dịch nhu cầu khách hàng
KPP3 Điạ điểm giao dịch của VietinBank có vị trí
thuận tiện, dễ tìm kiếm
KPP4 Thời gian đóng – mở cửa giao dịch của
VietinBank thuận tiện cho khách hàng
2
CSHT1 VietinBank có quy mơ hoạt động lớn
CSHT2 VietinBank dễ dàng đáp ứng các nhu cầu
thanh toán của khách hàng 24/7
CSHT3 Các giao dịch online của VietinBank đƣợc
dễ dàng thực hiện nhanh chóng và an tồn
CSHT4 Các thiết bị ATM, POS, QR của
VietinBank phổ biến, đap ứng đƣợc nhu cầu khách hàng 24/24
3 Nguồn nhân lực
NL1 Nhân viên Vietinbank xử lý thơng tin nhanh
chóng, chính xác
NL2 Nhân viên VietinBank có thái độ lịch sự,
thân thiện với khách hàng
NL3 Nhân viên VietinBank có kiến thức chuyên
cho khách hàng
NL5 Ban lãnh đạo VietinBank ln đồng hành
cùng nhân viên trong q trình chăm sóc khách hàng
NL6 Ban lãnh đạo VietinBank có kinh nghiệm dày dặn để xử lý các vấn đề phát sinh của khách hàng
4 Uy tín thƣơng hiệu
TH1 Thƣơng hiệu của VietinBank dễ nhớ, dễ
nhận biết
TH2 Logo và Slogan của VietinBank dễ nhớ và
dễ nhận biết
TH3 Sản phẩm dịch vụ của VietinBank đƣợc
khách hàng đánh giá cao
TH4 Sản phẩm dịch vụ của VietinBank đƣợc lựa
chọn phổ biến
5 Chất lƣợng dịch vụ
CLDV1 Thủ tuc giao dịch của VietinBank đối với
khách hàng đơn giản
CLDV2 Thái độ phục vụ của nhân viên VietinBank
thân thiện
CLDV3 Nhân viên VietinBank chuyên nghiệp trong
các giao dịch ngân hàng
CLDV4 Thời gian thực hiện các giao dịch tại
VietinBank nhanh
CLDV5 VietinBank có chính sách chăm sóc khách
hàng rất tốt
CLDV6 Nhân viên hƣớng dẫn một cách chi tiết về
các giao dịch
6 Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ và
năng lực marketing
SP1 VietinBank có sản phẩm dịch vụ đa dạng
SP2 Khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm thơng
tin về các dịch vụ của VietinBank
SP3 VietinBank cung cấp sản phẩm dịch vụ có
mức giá cả (lãi suất, phí) mang tính cạnh tranh
SP4 VietinBank có các hình thức quảng cáo gây
ấn tƣợng
SP5 VietinBank đƣa ra các chƣơng trình khuyến
mại có giá trị và rất thu hút
7 Năng lực cạnh tranh
NLCT1 Anh/chị có trải nghiệm tốt về sản phẩm
dịch vụ của VietinBank
NLCT2 Các hình ảnh về sản phẩm dịch vụ của
NLCT3 Các sản phẩm dịch vụ của VietinBank đƣợc sử dụng phổ biến, thƣờng xuyên và thuận lợi cho anh/chị ở mọi lúc, mọi nơi
NLCT4 Anh/chị sẵn sàng quay lại sử dụng sản phẩm dịch vụ của VietinBank khi có nhu cầu
NLCT5 Anh/chị sẵn sàng giới thiệu các sản phẩm tiện ích của VietinBank cho ngƣời thân và bạn bè
PHẦN III: THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Giới tính: Nam Độ tuổi Từ 20 Từ 26 Từ 36 Trên 45 tuổi
Vị trí cơng việc hiện tại
Sinh viên
Nhân viên văn phòng Kinh doanh tự do Nhân viên nội bộ
Trình độ học vấn (bậc học cao nhất)
THPT, Trung cấp
Cao đẳng, Đại học
Trên đại học
Thu nhập trung bình (triệu đồng/tháng)
Dƣới 7 triệu đồng
Từ 7 đến 15 triệu đồng
Từ 15 đến 20 triệu đồng
CẢM ƠN QUÝ ANH/CHỊ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN TRẢ LỜI BẢNG CÂU HỎI NÀY!