Quản lý sử dụng có hiệu quả các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại việt nam (Trang 110 - 112)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2 Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng

4.2.2. Quản lý sử dụng có hiệu quả các khoản phải thu

Các khoản phải thu của Tổng công tychiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng TSNH (từ 29,5% đến 52,5%). Bên cạnh đó, kỳ thu tiền bình qn của Tổng cơng ty cũng ở mức rất cao, từ 173 đến 776 ngày. Điều này thể hiện vốn lƣu động của Tổng cơng ty đang bị chiếm dụng nhiều. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH cần hạn chế đƣợc lƣợng vốn mà Tổng cơng ty đang bị chiếm dụng bằng cách nhanh chóng thu hồi lƣợng vốn bị chiếm dụng, hạn chế sự chiếm dụng vốn từ ngay khâu mà ký kết các hợp đồng xây dựng.

* Đối với các khoản thu hiện tại:

-Thành lập ra các ban thu hồi công nợ với nhiệm vụ theo dõi tình hình tài chính,

đơn đốc việc thanh quyết tốn và tìm thời điểm thích hợp u cầu thanh tốn.

-Với các khoản nợ khó địi cần xác định ngun nhân và tình hình làm ăn của

thức thanh tốn linh hoạt, có thể là thanh tốn nợ bằng sản phẩm, bằng cách nhƣợng lại các dự án, nguyên vật liệu…

-Có hình thức khuyến khích ngƣời lao động trong việc thu hồi công nợ cho

Tổng công ty. Nếu cá nhân nào thu hồi đƣợc cơng nợ đặc biệt là cơng nợ khó địi, cơng nợ từ lâu thì cần trích thƣởng, đãi ngộ bằng vật chất.

-Hạn chế tối đa các khoản phải thu nội bộ, phải thu khác…bằng cách theo dõi

và quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng, hoàn ứng để đảm bảo cho lƣợng vốn đƣợc đƣa vào lƣu thông là nhiều nhất.

* Trong thời gian tới:

-Trƣớc khi ký kết hợp đồng cung cấp sản phẩm, hàng hố Tổng cơng ty cần điều

tra xem xét các cơng nợ, tình hình tài chính của cơng ty đối tác trong những năm về trƣớc và những năm tiếp theo. Các thông tin này đảm bảo cho ta biết đƣợc các đối tác là cơng ty có uy tín hay khơng, đảm bảo nguồn thanh tốn cho Tổng cơng ty.

- Bên cạnh đó, Tổng cơng ty cần tìm hiểu rõ các nguồn vốn sử dụng cho các dự án, các cơng trình xây dựng của đối tác. Nguồn vốn đầu tƣ này bao gồm các trƣờng hợp sau:

+ Vốn do công ty đầu tƣ: đối với trƣờng hợp này Tổng cơng ty cần xem xét tình hình tài chính của cơng ty đầu tƣ đó về khả năng thanh tốn cũng nhƣ tiềm năng phát triển. Tổng công ty cần thơng qua các chỉ số tài chính nhƣ: tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất thanh toán… là cơ sơ quan trọng đánh giá năng lực tài chính của cơng ty đầu tƣ. Bên cạnh đó ngân hàng mà cơng ty đối tác mở tài khoản cũng là nơi cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, khả năng thanh tốn của cơng ty. Do vậy việc tiếp cận đƣợc nguồn thông tin này là rất quan trọng để Tổng công ty lựa chọn đối tác phù hợp nhất.

+ Nguồn vốn đƣợc tài trợ từ bên ngoài, Nhà Nƣớc: đối với trƣờng hợp này Tổng

cơng ty cần tìm hiểu quyết định cấp vốn, các khâu cấp vốn, hạn chế các khâu trung gian, giảm thiểu chi phí phát sinh và tiếp cận nguồn vốn đó một cách nhanh nhất.

- Khi tiến hành ký kết các hợp đồng kinh tế cần có các điều khoản quy định

đoạn, phƣơng thức thanh toán và quy định rõ trách nhiệm khi mà không thực hiện đúng các khoản trong hợp đồng. Bên cạnh đó, khuyến khích đối tác thanh tốn trƣớc hạn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại việt nam (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w