CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN
- Bước 1: Thu thập, nghiên cứu các cơng trình khoa học viết về đề tài có liên quan để rút ra tổng quan tình hình nghiên cứu: gồm các luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học,…
- Bước 2: Thu thập, đọc tài liệu có liên quan về đề tài nghiên cứu: Các luận văn có liên quan đến đề tài của các tác giả đã thực hiện, các văn bản quy phạm pháp luật về họat động tín dụng và xử lý nợ xấu để hệ thống hóa cơ sở
lý luận về đề tài nghiên cứu. Tham khảo kinh nghiệm của một số nuớc để bổ sung vào quá trình nghiên cứu.
- Bước 3: Nghiên cứu thực trạng xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Sở giao dịch.
+ Xác định phạm vi, đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp.
+ Thu thập, xử lý thông tin về đề tài nghiên cứu.
+ Tìm ra khó khăn, tồn tại, hạn chế và ngun nhân trong công tác xử lý nợ xấu tại Agỉbank chi nhánh Sở giao dịch.
- Bước 4: Đề ra các giải pháp để Nâng cao hiệu quả thu hồi nợ xấu tại Agribank chi nhánh Sở giao dịch.
- Bước 5: Đưa ra một số kiến nghị với các cấp có thẩm quyền về công tác xử lý thu hồi nợ xấu.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Để giải quyết vấn đề "Nâng cao hiệu quả thu hồi nợ xấu tại Agribank chi nhánh Sở giao dịch" tác giả đưa ra và phân tích các vấn đề về thu hồi nợ xấu như: các giải pháp thu hồi nợ xấu; các chỉ tiêu đánh giá kết quả thu hồi nợ xấu; các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu hồi nợ xấu kết hợp với hệ thống số liệu cần thu thập và tiến hành các Phương pháp để thu thập số liệu, trên cơ sở số liệu thu thập tiến hành Phân tích và xử lý các số liệu, sau cùng là hệ thống hóa để đưa ra được những khía cạnh để giải quyến các vấn đề liên quan đến đề tài. Chương 2 là tiền đề triển khai các vấn đề nêu ra tại chương 3, để từ đó đánh giá được hiệu quả thu hồi nợ xấu tại Agribank chi nhánh Sở giao dịch.
Việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu một cách phù hợp với yêu cầu của đề tài sẽ giúp giải quyết vấn đề có hiệu quả hơn.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HỒI NỢ XẤU TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH
3.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH
3.1.1. Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch
3.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Agribank Chi nhánh Sở giao dịch được thành lập theo Quyết định số 235/QĐ/HĐQT-02 ngày 16/05/1999 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank. Nghị Quyết số 54/NQ-HĐTV ngày 18/02/2013 về tên chi nhánh và phòng giao dịch của Agribank của Hội đồng Thành Viên.
Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt hiện nay: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Sở giao dịch.
Tên tiếng Anh: Banking Operation Center Viet Nam Bank for Agriculture And Rural Development.
Tên viết tắt: Agribank Chi nhánh Sở giao dịch
Agribank Chi nhánh Sở giao dịch hiện có 11 phịng chức năng thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại.
Trụ sở đặt tại số 2-4 Láng Hạ, Thành Cơng, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: (+84)43 831 3729
Agribank Chi nhánh Sở giao dịch có con dấu và bảng cân đối riêng. Agribank Chi nhánh Sở giao dịch là đơn vị hạch toán độc lập, là đơn vị đầu mối của Agribank, thực hiện một số chức năng theo ủy quyền của Tổng giám đốc, đồng thời kinh doanh trực tiếp trên địa bàn Hà Nội.
Cùng với sự phát triển các dịch vụ, sản phẩm gắn liền với tiện ích, Agribank Chi nhánh Sở giao dịch còn thường xuyên nghiên cứu cải tiến và hồn thiện các quy trình quản lý dịch vụ theo hướng đơn giản hóa thủ tục, lấy khách hàng làm trung tâm phục vụ. Giữ vững danh hiệu và vị thế của một trong những ngân hàng thương mại mạnh trên địa bàn Hà Nội. Agribank Chi nhánh Sở giao dịch đã, đang và tiếp tục xây dựng Agribank Chi nhánh Sở giao dịch đa năng, với phương châm “Agribank mang phồn thịnh đến với khách
hàng”. Agribank Chi nhánh Sở giao dịch cam kết đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của mỗi khách hàng thông qua việc cung ứng các dịch vụ đạt chất lượng cao, sản phẩm Agribank Chi nhánh Sở giao dịch đa dạng được xây dựng trên nền tảng công nghệ hiện đại với các tiện ích hồn hảo, giá cả cạnh tranh cùng với sự phục vụ nhiệt tình, chu đáo của đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ, năng động, có trình độ cao và chun nghiệp.
3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức
Ban giám đốc gồm: Giám đốc, Phó giám đốc (04 PGĐ)
Các phịng chun mơn nghiệp vụ gồm 14 phịng cụ thể: Phịng kế tốn và
ngân quỹ, phịng tín dụng, phịng thanh tốn quốc tế, phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ, phịng dịch vụ và marketing, phịng điện tốn, phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp, phịng hành chính nhân sự, Phịng giao dịch số
1,2,3,4,5.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Phịng Kế tốn - ngân quỹ: Tổ chức hạch toán kế toán, hạch toán
thống kê và thanh toán các nghiệp vụ huy động vốn, quản lý và theo dõi các dự án của Agribank và các nghiệp vụ kinh doanh khác của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch theo quy định; Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt,
vận chuyển tiền mặt, các loại giấy tờ có giá. Tổ chức quản lý kho, quỹ nghiệp vụ. Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ, chế độ báo cáo kho quỹ theo quy định; Thực hiện cơng tác thanh tốn điện tử trong nội bộ Agribank, tham gia thanh toán bù trừ với NHNN, các NHTM trên địa bàn, thanh toán nối mạng với khách hàng; Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương; Quản lý và hạch toán các quỹ chuyên dùng theo quy định của Agribank; Đầu mối triển khai thực hiện quy định luân chuyển, kiểm soát, hậu kiểm và tập hợp chứng từ tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch…
Phịng Tín dụng: Bao gồm phịng Khách hàng Doanh nghiệp và
Phòng
Khách hàng cá nhân về đối tượng khách hàng là khác nhau. Phòng Khách hàng Doanh nghiệp là Đầu mối thực hiện các dự án đồng tài trợ và các dự án ủy thác đầu tư của Agribank khi được Tổng Giám Đốc giao bằng văn bản, đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc Agribank Chi nhánh Sở giao dịch xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng, đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng; Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúng quy định của Pháp luật và quy trình tín dụng đối với mỗi khách hàng; Định kỳ phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục; Định kỳ thực hiện xếp loại khách hàng, xếp hạng tín dụng đối với các khách hàng của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch; Định kỳ thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro; Thực hiện tư vấn, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định, quy trình tín dụng, dịch vụ của ngân hàng.
Phịng Thanh tốn quốc tế: Thiết lập tỷ giá giao dịch các loại ngoại
hóa và dịch vụ cho khách hàng tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch; Phát hành các thư bảo lãnh; Tổ chức triển khai các dich vụ khác về ngoại tệ và thanh toán quốc tế tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch; Tham mưu cho Giám đốc về các dịch vụ liên quan đến ngoại tệ và thanh toán quốc tế tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch; Thực hiện cơng tác kiểm sốt trực tiếp và hậu kiểm chứng từ giao dịch thuộc nghiệp vụ của phòng; Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê theo quy đinh; Thực hiện tư vấn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về nghiệp vụ Thanh toán quốc tế.
Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ (KTKSNB): Xây dựng chương trình
cơng tác năm, quý, tháng phù hợp với chương trình cơng tác kiểm tra, kiểm soát của Agribank và chỉ đạo của Giám đốc Agribank Chi nhánh Sở giao dịch; Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát, tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm sốt theo đề cương, chương trình cơng tác kiểm tra, kiểm soát của Agribank và kế hoạch của đơn vị, kiểm sốt nhằm bảo đảm an tồn trong hoạt động kinh doanh. Báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm soát, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của đơn vị mình theo định kỳ gửi Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ; Đầu mối làm với các đoàn kiểm tra của Agribank, các cơ quan thanh tra, kiểm toán và các cơ quan chức năng khác của Nhà nước; Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc cơng tác thanh tra; Kiểm sốt các giao dịch sau hậu kiểm, các bút toán huỷ, điều chỉnh hàng tháng của các phòng mã cân đối 1200...
Phòng dịch vụ và Marketing: Tham mưu, đề xuất với Giám đốc về
việc thiết kế, xây dựng mới các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp với thị hiếu, nhu cầu của khách hàng và hoạt động ngân hàng, cải tiến quy trình phục vụ khách hàng; Quản lý quan hệ khách hàng: Tham mưu cho Giám đốc trong
việc xây dựng kế hoạch phát triển khách hàng, thực hiện tiếp thị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ tới khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, xây dựng, phát triển và khai thác có hiệu quả cơ sở dữ liệu khách hàng phục vụ hoạt động kinh doanh; Thực hiện công tác truyền thông, quảng cáo; Quản lý các sản phẩm Thẻ. Giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh đến hoạt động kinh doanh Thẻ của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch; Soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin tuyên truyền của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch …
Phịng điện tốn: Quản trị, cập nhật và vận hành phần mềm ứng dụng
của hệ thống Swift, Embargo; Quản trị hệ thống ứng dụng IPCAS mã cân đối 1200; Quản lý về kỹ thuật, vận hành hệ thống máy rút tiền tự động (ATM), thiết bị thanh toán bằng thẻ (máyPOS/EDC); Hỗ trợ xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê và các nghiệp vụ khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh; Thực hiện quản lý, bảo dưỡng, bảo hành, sửa chữa và thanh lý các thiết bị tin học…
Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp: Trực tiếp quản lý cân đối
nguồn vốn; Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế; Đầu mối tham mưu cho Giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của Agribank. Tổng hợp thông tin về kinh tế - xã hội, diễn biến lãi suất trên thị trường. Nghiên cứu, phân tích kinh tế, tham mưu cho Giám đốc điều hành lãi suất cho vay, lãi suất huy động nhanh nhạy, phù hợp thị trường. Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết…
Phịng hành chính nhân sự: Tham mưu về công tác tổ chức cán bộ,
tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc diện Agribank Chi nhánh Sở giao dịch quản lý, thực hiện chính sách đối với người lao động, thanh tốn tiền lương, bảo hiểm và các chính sách khác theo quy định của Nhà Nước và Agribank.; Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo cán bộ; Thực thi các nhiệm vụ của Bộ phận pháp chế; Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch; Chăm lo đời sống vật chất, văn hóa- tinh thần và thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ nhân viên…
Phòng giao dịch số 1,2,3,4,5: Thực hiện hoạt động theo ủy quyền của
Giám đốc Agribank chi nhánh sở giao dịch. Thực hiện các nghiệp vụ cho vay với hạn mức tối đa 2 tỷ đồng đối với mỗi khoản vay. Thực hiện công tác huy động vốn, mở tài khoản cho khách hàng, thanh toán, chuyển tiền…
3.1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Sởgiao dịch trong 3 năm 2015-2016-2017 giao dịch trong 3 năm 2015-2016-2017
3.1.2.1. Công tác huy động vốn
Nguồn vốn là yếu tố đầu vào trong hoạt động kinh doanh của NHTM, quyết định sự thành công của ngân hàng. Trong những năm gần đây, do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, đồng thời Agribank Chi nhánh Sở giao dịch cũng phải cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác, nhất là các NHTM cổ phần trong việc thu hút tiền gửi của dân cư cũng như của các doanh nghiệp và các định chế tài chính.
Nhờ áp dụng nhiều chính sách đa dạng nói trên, mặc dù trong thời gian qua có những thời điểm cơng tác huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn nhưng nhìn chung vốn huy động của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch đã có những chuyển biến theo hướng tích cực.
Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch
ĐVT: Tỷ đồng, Ngàn USD
Tổng vốn huy động VNĐ
Ngoại tệ (quy VNĐ)
( Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch năm 2015-
Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn tại Agribank chi nhánh Sở giao dịch
Nhìn vào biểu đồ về tình hình huy động vốn tại Agribank chi nhánh Sở giao dịch từ năm 2015 đến năm 2017 ta nhận thấy tổng nguồn vốn có xu hướng giảm, đồng thời cơ cấu nguồn vốn nội và ngoại tệ cũng có xu hướng chuyển dịch giảm tỷ lệ huy động ngoại tệ và tăng huy động nội tệ. Nguyên nhân do chính sách lãi suất 0% của Ngân hàng nhà nước làm giảm nguồn tiền gửi ngoại tệ từ năm 2015 đến 2017 dẫn tới khả năng huy động ngoại tệ của Agribank chi nhánh Sở giao dịch nói riêng và hệ thống ngân hàng thương mại nói chung cũng gặp
khó khăn. Năm 2016 cơ cấu ngoại tệ chiếm 19% thì đến 2017 cịn 11%.
3.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn
Với phương thức hoạt động là đi vay để cho vay nên các Ngân hàng khi đã huy động được vốn thì phải sử dụng vốn, tức là bỏ vốn vào đầu tư hoặc cho vay để đầu tư. Ngày nay việc đi vay đã khó nhưng việc giải ngân được số vốn đã đi vay đó lại càng khó khăn hơn do sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM nước ngồi. Nếu như nghiệp vụ huy động vốn đóng vai trị là nền tảng thì hoạt động tín dụng là hoạt động quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch.
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng vốn của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ đã loại trừ nợ ngoại bảng
Nợ xấu
1.Phân theo thời hạn TD ngắn hạn
TD trung dài hạn 2. Phân theo loại tiền VND Ngoại tệ (quy VNĐ) 3. Nợ ngoại bảng + Bán VAMC Tổng dƣ nợ gồm nợ nội bảng và nợ ngoại
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch năm 2015- 2016-2017)
TD ngắn hạn TD trung dài hạn VND Ngoại tệ (quy VNĐ) Biểu đồ 3.2: Tình hình sử dụng vốn của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch
Cơ cấu dư nợ đã có sự thay đổi, tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn tăng từ 39,88% năm 2015 lên 54.16% năm 2016 và lên 59.50% năm 2017 tính trên tổng dư nợ, dư nợ ngắn hạn giảm chủ yếu ở nhóm khách hàng kinh doanh trong
thôn, vay tiêu dùng, cá nhân. Dư nợ trung dài hạn tăng chủ yếu các dự án phục vụ EVN, dự án Kính nổi...
Dư nợ từ năm 2015 đến 2017 đều duy trì mức 3.748 – 3.978 tỷ đồng, khơng có tăng trưởng