Xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Sở giao dịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả thu hồi nợ xấu tại agribank chi nhánh sở giao dịch (Trang 79 - 83)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. THỰC TRẠNG THU HỒI NỢ XẤU TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH

3.2.2. Xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Sở giao dịch

Từ năm 2015 đến năm 2017 Agribank chi nhánh Sở giao dịch ln duy trì tỷ lệ xử lý rủi ro đối với các khoản nợ xấu một cách phù hợp để không bị hi sinh quá nhiều về lợi nhuận mà vẫn đảm bảo nợ xấu ở mức hợp lý nhất. Bên cạnh đó đối với các khoản nợ xử lý rủi ro thì liên tục đơn đốc khách hàng thu hồi nợ bằng các biện pháp khác nhau.

Bảng 3.8: Dƣ nợ xử lý rủi ro qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Nợ xấu

Nợ xử lý rủi ro

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch)

Nợ xử lý rủi ro Nợ xấu Biểu đồ 3.5: Xử lý rủi ro nợ xấu tại Agriban k chi nhánh Sở giao dịch Việc xử lý rủi ro các khoản nợ xấu chỉ là giải pháp mang tính chất tạm thời, bản chất ngân

nhuận ra để xử lý, khoản nợ ngân hàng vẫn phải có trách nhiệm đơn đốc thu hồi. Khi thu hồi nợ, số tiền thu nợ sẽ được hồn nhập dự phịng và hạch tốn lại vào lợi nhuận. Tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng có khả năng tài chính để trích lập và xử lý rủi ro tồn bộ các khoản nợ, vì ngân hàng là bộ máy hoạt động phải chi trả lương, các chi phí để tồn tại...

Từ năm 2015 đến 2017, Bên cạnh việc xử lý rủi ro các khoản nợ. Agribank chi nhánh Sở giao dịch đã tích cự thu hồi được số tiền 233 tỷ đồng (số tuyệt đối) từ các khoản nợ xấu.

Để làm được điều này Agribank chi nhánh Sở giao dịch ln phải thực hiện trích lợi nhuận ra để tạo lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, việc trích lập và xử lý rủi ro tín dụng được thực hiện theo quy định của Ngân hàng nhà nước tại văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014. Theo đó quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN

được sửa đổi bởi Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007; Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013; Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 5 năm 2014. Agribank Chi nhánh Sở giao dịch đã trích lập quỹ dự phịng rủi ro như sau:

Bảng 3.9: Trích lập quỹ dự phịng rủi ro

Dư nợ cho vay KH DPRRTD

Dự phịng trái phiếu VAMC Tổng trích lập

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch)

Việc xử lý rủi ro các khoản nợ xấu chỉ là giải pháp mang tính chất tạm thời, bản chất ngân hàng phải trích lợi nhuận ra để xử lý, khoản nợ ngân hàng vẫn phải có trách nhiệm đơn đốc thu hồi. Khi thu hồi nợ, số tiền thu nợ sẽ được hồn nhập dự phịng và hạch tốn lại vào lợi nhuận. Tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng có khả năng tài chính để trích lập và xử lý rủi ro tồn bộ các khoản nợ, vì ngân hàng là bộ máy hoạt động phải chi trả lương, các chi phí để tồn tại...

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả thu hồi nợ xấu tại agribank chi nhánh sở giao dịch (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w