Phân loại nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả thu hồi nợ xấu tại agribank chi nhánh sở giao dịch (Trang 76 - 79)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. THỰC TRẠNG THU HỒI NỢ XẤU TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH

3.2.1. Phân loại nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch

Đầu tiên chúng ta xem xét tình hình phân loại các nhóm nợ tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2015-2017

Bảng 3.6: Phân loại các nhóm nợ tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Tổng dư nợ

Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần chú ý Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ

Nợ có khả năng mất vốn

Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu bao gồm ngoại bảng

Tổng dư nợ bao gồm nợ ngoại bảng

Tỷ lệ nợ xấu thực tế

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch năm 2015- 2016-2017)

Biểu đồ 3.3: Phân loại các nhóm nợ tại Agribank Chi nhánh Sở giao dịch

Từ năm 2015 đến năm 2017 dư nợ (sau khi loại trừ nợ ngoại bảng, nợ bán VAMC) thì dư nợ của Sở giao dịch có xu hướng tăng, tuy nhiên mức độ tăng không nhiều xấp xỉ 3.800 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu trên sổ sách lần lượt là 0.43% năm 2015, 0.84% năm 2016, 0.56% năm 2017. Tỷ lệ nợ xấu ln được kiểm sốt mức dưới 1% các năm 2015 đến 2017.

Tuy nhiên, nếu xem xét một cách tồn diện, tính cả số liệu các giai đoạn trước năm 2016 về nợ xấu tạm khoanh như xử lý rủi ro và bán cho Công ty mua bán tài sản ngân hàng nhà nước VAMC, thì tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức rất cao. Cụ thể tỷ lệ nợ xấu thực tế năm 2015 là 38.89%, năm 2016 là 37.92%, năm 2017 là 35.47%. Điều này cho thấy nợ xấu thực tế có xu hướng giảm, trong khi dư nợ thay đổi khơng nhiều, khơng có sự đột biết chứng tỏ hiệu quả xử lý nợ xấu ngày càng nâng cao. Đến 31/12/2017 nợ xấu thực tế tại Sở giao dịch là 2.174 tỷ đồng.

3.2.1.1. Phân loại nợ xấu theo Thành phần kinh tế

Bảng 3.7: Phân loại nợ xấu theo Thành phần kinh tế

Chỉ tiêu

Tổng nợ xấu Cá nhân Doanh nghiệp

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Chi nhánh Sở giao dịch năm 2015-2016-2017)

Cá nhân Doanh nghiệp

Biểu đồ 3.4: Phân loại nợ xấu theo Thành phần kinh tế

Trong cơ cấu nợ xấu doanh nghiệp giai đoạn 2015-2017 tập trung vào nợ xấu của doanh nghiệp và tỷ trọng nợ xấu của doanh nghiệp có xu hướng giảm về giá trị tuyệt đối, trong khi tỷ trọng không đổi. Trong khi năm 2015 nợ xấu doanh nghiệp chiếm 99,4% trong tổng nợ xấu thì bước sang năm 2016 con số này là 99,6% còn năm 2017 là 99.7% . Nợ xấu năm 2016 giảm so với năm 2015 là 94 tỷ đồng, năm 2017 giảm so với năm 2016 là 107 tỷ đồng. Nợ xấu giảm chủ yếu do xử lý thu hồi nợ từ các khoản vay của doanh nghiệp có

tài sản bảo đảm.

Các khoản nợ của khách hàng cá nhân không chiếm tỷ trọng cao cả về dư nợ lẫn tỷ lệ nợ xấu. Chứng tỏ Ngân hàng chưa chú trọng lắm đến việc mở rộng các khoản cho vay với thành phần kinh tế này. Tuy nhiên Ngân hàng cũng nên xem xét để khai thác tiềm năng từ thành phần kinh tế này và cần nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng để ln hạn chế rủi ro và tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất có thể.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả thu hồi nợ xấu tại agribank chi nhánh sở giao dịch (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w