CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
2.3. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY THÔNG TIN D
THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM
Căn cứ trên các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đã phân tích trên, sử dụng phƣơng pháp phân tích ma trận hình ảnh lƣợng hố so sánh năng lực cạnh tranh của VMS so với 4 đối thủ trên thị trƣờng.
Về mặt nguyên tắc, khi áp dụng phƣơng pháp ma trận hình ảnh cần xây dựng thang điểm và thang đo hợp lý. Đồng thời, trên cơ sở các số liệu điều tra từ nhà quản trị doanh nghiệp, các chuyên gia tƣ vấn, hay tập hợp ý kiến trực tiếp của khách hàng, doanh nghiệp có thể đánh giá khách quan tầm quan trọng của các yếu tố đƣợc đƣa vào ma trận.
Để thực hiện phƣơng pháp này, đề tài đã tiến hành cuộc điều tra “Khảo sát đánh giá của khách hàng về 5 mạng di động VinaPhone, MobiFone, Viettel, S - Phone và EVN” với sự tham gia của 128 khách hàng trên địa chỉ trên mạng Internet:
http://www.sirvina.com/WebSurvey/128898342216870000/55481F.aspx. Căn cứ vào kết quả khảo sát cảm nhận của khách hàng và kết quả đánh giá qua các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ở phần trên, đề tài thử nghiệm phân tích định lƣợng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp VMS so với 4 đối thủ cạnh tranh bằng phƣơng pháp sử dụng ma trận theo 5 bƣớc sau:
Bƣớc 1: lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đến năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh. Lấy căn cứ vào các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông di động phần trên làm các yếu tố đánh giá, hình thành danh mục các yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông di động gồm 9 yếu tố sau:
1. Thị phần
2. Doanh thu
3. Sản phẩm, dịch vụ
4. Giá cƣớc
5. Chất lƣợng dịch vụ
7. Xúc tiến bán hàng
8. Trình độ nhân lực
9. Mạng lƣới phủ sóng, trang thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ
Bƣớc 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan
trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố, dựa trên khảo sát ý kiến của khách hàng và doanh nghiệp về mức độ quan trọng các yếu tố.
Theo đó, mức trọng số cho mỗi tiêu chí đƣợc ƣớc lƣợng để đánh giá nhƣ sau: Chất lƣợng mạng: 0,15; Giá cƣớc : 0,14; sản phẩm : 0,1; Xúc tiến bán hàng: 0,12; kênh phân phối: 0,05; Thị phần: 0,07; doanh thu: 0,07; Nhân lực: 0,15; Công nghệ, mạng lƣới: 0,15.
Bƣớc 3: Xây dựng phân loại từ 1 đến 5 cho mỗi yếu tố đại diện (thực tế có thể
định khoảng điểm rộng hơn). Cho điểm yếu lớn nhất khi phân loại bằng 1, điểm yếu nhỏ nhất khi phân loại bằng 2, điểm trung bình khi phân loại bằng 3, điểm mạnh nhỏ nhất khi phân loại bằng 4 và điểm mạnh lớn nhất khi phân loại bằng 5.
Theo đó, đánh giá phân loại mức cho mỗi yếu tố đại diện nhƣ sau:
Về chất lượng dịch vụ, theo kết quả khảo sát, MobiFone đƣợc đánh giá chất
lƣợng mạng tốt nhất, phân loại bằng 5; Viettel phân loại bằng 4; VinaPhone phân loại bằng 3; tiếp đến EVN phân loại bằng 2 và S-Phone phân loại bằng 1.
Về giá cước, Viettel phân loại đạt 5; S – Phone phân loại đạt 4; EVN đạt 3;
Về sản phẩm, Viettel, VinaPhone và S- Phone xếp loại 4; MobiFone xếp loại 3;
Về xúc tiến bán hàng, Viettel xếp loại 5; MobiFone xếp loại 4; VinaPhone xếp
loại 3; S – Phone xếp loại 2 và EVN xếp loại 1.
Các tiêu chí cịn lại đánh giá qua báo cáo của doanh nghiệp, ta có kết quả phân loại nhƣ sau:
Về thị phần, tính đến thời điểm hiện tại, MobiFone phân loại là 5; Viettel là 4;
VinaPhone đạt loại là 3; S-Phone và EVN đạt 1.
Về doanh thu, Viettel đạt 5; MobiFone đạt 4; VinaPhone đạt 3 còn lại S –
Phone và EVN đạt 1.
Về nhân lực, Viettel đạt 5; S – Phone và MobiFone đạt 4; VinaPhone đạt 3 và
Về công nghệ, kỹ thuật và mạng lưới, sự chênh lệch thể hiện rõ ở nhóm các
doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ GSM và nhóm sử dụng cơng nghệ CDMA. Đối với 3 nhà mạng GSM phân loại ở mức 4. Với mạng S- Phone và EVN, sử dụng công nghệ CDMA, phân loại ở mức 3.
Về kênh phân phối, 3 mạng GSM ở mức 4; 2 mạng CDMA ở mức 2.
Bƣớc 4: Tính điểm đánh giá cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan
trọng của yếu tố đó với điểm số phân loại tƣơng ứng.
Bƣớc 5: Tính tổng điểm đánh giá cho tồn bộ các yếu tố đƣợc đƣa ra trong
ma trận bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần tƣơng ứng của mỗi doanh nghiệp. Tổng số điểm này chính là con số lƣợng hoá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo cách tính tốn trên, điểm năng lực cạnh tranh của Viettel cao nhất đạt 4,48 điểm; MobiFone đứng thứ 2 đạt 3,84 điểm; đứng thứ 3 là VinaPhone với 3,02 điểm; còn lại S – Phone đạt 2,79 điểm; EVN đạt 1,78 điểm.
Theo mức đánh giá của phƣơng pháp ma trận, điểm năng lực cạnh tranh từ 3,0 trở lên, thì doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh trên mức trung bình. Ngƣợc lại, tổng số điểm trong ma trận nhỏ hơn 3,0 thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thấp hơn mức trung bình. Nhƣ vậy, 3 doanh nghiệp mạng GSM có năng lực cạnh tranh trên mức trung bình, trong đó VMS đứng thứ 2. Còn lại 2 doanh nghiệp mạng CDMA ở mức cạnh tranh dƣới mức trung bình.
Bảng 2.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 5 doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam Mức độ Tiêu thức đánh quan giá trọng 1 Thị phần 0.07 2 Doanh thu 0.07 3 Sản phẩm, dịch vụ 0.1 4 Giá cƣớc 0.14 5 Chất lƣợng dịch vụ 0.15
6 Kênh phân phối 0.05
7 Xúc tiến bán hàng 0.12 8 Trình độ nhân lực 0.15 Mạng lƣới phủ sóng, kỹ thuật, 0.15 9 cơng nghệ Tổng điểm: 1
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VMS TRONG
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ