1.4. SỰ GIA TĂNG CẠNH TRANH TRấN TTCK VIỆT NAM
1.4.2. Tớnh tất yếu nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc CTCK Việt Nam nú
chung và Agriseco núi riờng
Theo thống kờ của UBCKNN, đến 31/12/2007, cả nước cú 69 CTCK đang hoạt động, con số đó được cấp phộp là gần 100. Ngồi ra cũn hơn 80 hồ sơ xin thành lập CTCK đang chờ xột duyệt. So với đầu năm 2006, số lượng cỏc CTCK tăng gấp 5 lần.
Trong năm 2007, hầu hết cỏc CTCK đều đạt hoặc vượt kế hoạch kinh doanh. Mạng lưới hoạt động và vốn điều lệ của cỏc cụng ty cũng tăng từ hai đến ba lần. Phõn húa giữa cỏc cụng ty đó rừ nột. Theo thống kờ, SSI chiếm 20% thị phần mụi giới trờn cả hai sàn. BVSC chiếp 70% thị phần bảo lónh phỏt hành. Nhúm cỏc cụng ty cú hỗ trợ từ ngõn hàng mẹ như ACBS, SBSC, DAS, VCBS, Agriseco cũng khẳng định lợi thế về khỏch hàng và vốn.
Với dõn số hơn 84 triệu dõn, TTCK Việt Nam hứa hẹn cũn nhiều tiềm năng phỏt triển khi số tài khoản giao dịch mới chỉ gần 300.000, mức vốn húa so với GDP cũn khiờm tốn. Mặc dự vậy, cạnh tranh khốc liệt trong tương lai là điều khú trỏnh khỏi.
Do tài khoản của nhà đầu tư tập trung ở khoảng 10 cụng ty lớn, chiếm 85% thị phần, nờn cỏc CTCK nhỏ khụng thể trụng đợi nguồn thu từ phớ mụi giới. Nguồn thu chớnh nằm ở mảng tự doanh.
Với cỏc CTCK mới thành lập, nhiệm vụ trước mắt là tập trung thu hỳt khỏch hàng, chỳ trọng chất lượng dịch vụ, giảm chi phớ, đẩy mạnh giao dịch trực tuyến,
thực hiện đặt lệnh qua điện thoại, hỗ trợ thụng tin qua SMS, liờn kết với cỏc ngõn hàng quản lý tài khoản chứng khoỏn và hỗ trợ vốn cho nhà đầu tư tỏi kinh doanh là những biện phỏp được nhiều cụng ty thực hiện.
Theo ý kiến của một số giỏm đốc, tổng giỏm đốc cỏc CTCK, một CTCK đạt chuẩn mực quốc tế cần cú mức đầu tư ban đầu khoảng 3 - 4 triệu USD, tổng chi phớ cho cỏc hoạt động khoảng 500 triệu đồng/thỏng; nguồn thu chớnh là từ phớ mụi giới, tư vấn tài chớnh, tự doanh và bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn. Tuy nhiờn, phần lớn cỏc CTCK mới thành lập tại Việt Nam lấy lợi nhuận từ mảng đầu tư chứng khoỏn bự vào chi phớ để tồn tại. Phương thức kinh doanh này ngày càng trở nờn khú khăn bởi thị trường khụng cũn những đột biến đem lại nhiều lợi nhuận như cuối năm 2006 và đầu năm 2007. Do đú, thu nhập mang tớnh dài hạn của CTCK sẽ là mảng dịch vụ.
Hiện cả nước cú gần 300.000 tài khoản giao dịch chứng khoỏn, trong đú nhà đầu tư cỏ nhõn chiếm đến 70%, nước ngoài cú hơn 2.800 tài khoản. Trong thời gian sắp tới, việc mua bỏn chứng khoỏn sẽ hướng đến giao dịch khụng sàn. Nghĩa là nhiều nhà đầu tư sẽ mua bỏn chứng khoỏn qua mạng. Do đú, CTCK nào chưa đỏp ứng được những yờu cầu về giao dịch điện tử sẽ khú trỏnh khỏi nguy cơ bị đào thải.
Thực tế cho thấy, cỏc CTCK cạnh tranh nhau về phớ (giảm phớ, tặng tiền phớ) chưa đủ lực để thu hỳt nhà đầu tư nờn cuộc đua về đầu tư cụng nghệ sẽ là yếu tố quyết định. Thị trường chứng khoỏn Việt Nam trong năm 2008 và cỏc năm tới sẽ phỏt triển mạnh mẽ với nhiều đợt chào bỏn chứng khoỏn lần đầu ra cụng chỳng (IPO) của những “đại gia” như Incombank, Mobifone; đồng thời thị trường OTC cũng sẽ đi vào khuụn khổ, như vậy khối lượng giao dịch sẽ tăng mạnh, số lượng nhà đầu tư cũng tăng lờn đỏng kể. Khi đú, CTCK nào cú hạ tầng cụng nghệ hiện đại, an toàn, đem lại nhiều dịch vụ tiện ớch cho nhà đầu tư thỡ sẽ thành cụng. Để chạy đua trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này, hàng loạt CTCK đó và đang đầu tư với số tiền rất lớn cho cụng nghệ để khẳng định vị thế trờn thị trường. CTCK Thăng Long đó mua phần mềm của Thỏi Lan trị giỏ hơn 600.000 USD, CTCK Sacombank bỏ ra
gần 1 triệu USD mua phần mềm của Anh... Một số CTCK cũng liờn kết với ngõn hàng thương mại để cung cấp dịch vụ tài chớnh cho nhà đầu tư.
Ngoài yếu tố cụng nghệ, nếu nhõn sự của cỏc CTCK mới thành lập khụng theo kịp đà phỏt triển của thị trường, khụng cung cấp thụng tin, tư vấn tốt sẽ khụng giữ được chõn nhà đầu tư. Nhiều CTCK dựng cỏc chiờu trả lương cao, bỏn cổ phần với giỏ ưu đói, đưa đi nước ngồi đào tạo, tham quan... để thu hỳt nhõn tài chứng khoỏn.
Năm 2008, thị trường chứng khoỏn Việt Nam sẽ cú hơn 100 CTCK hoạt động. Do cạnh tranh khốc liệt nờn sẽ cú nhiều cụng ty thua lỗ. Trờn 50% thị phần mụi giới và giao dịch hằng ngày hiện thuộc về 3 CTCK hàng đầu là CTCK Sài Gũn (SSI), CTCK Bảo Việt và CTCK ACB. Vỡ vậy, trong tương lai nhiều khả năng hỡnh thành xu hướng giải thể và sỏp nhập.
Theo ụng Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT SSI, đến năm 2010, Việt Nam cú thể chỉ cũn khoảng 20 CTCK tồn tại. Những CTCK mạnh về vốn, cụng nghệ, nhõn lực, uy tớn hiện nay ngày càng mở rộng hoạt động, chiếm lĩnh phần lớn mảng dịch vụ. Trong khi đú, mảng tự doanh chứng khoỏn khụng đem lại lợi nhận cao như trước đõy vỡ thế những CTCK mới thành lập khú cú thể tồn tại.
Những phõn tớch trờn đõy cho thấy tớnh tất yếu phải nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc CTCK đang hoạt động trờn TTCK Việt Nam núi chung và Agriseco núi riờng, một mặt để khai thỏc tốt hơn cỏc cơ hội của thị trường, nhưng quan trọng hơn là để trỏnh khỏi “cơn bóo” mua lại và sỏp nhập đang ở khụng xa.
CHƢƠNG 2
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG TY CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NễNG THễN VIỆT NAM
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CễNG TY CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN VIỆT NAM
Cụng ty TNHH Chứng khoỏn Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam (Agriseco) được thành lập theo Quyết định Số 269/QĐ ngày 20 thỏng 12 năm 2000 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam (Agribank), hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn vốn nhà nước, kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoỏn và cung cấp dịch vụ tư vấn tài chớnh. Agriseco chớnh thức đi vào hoạt động ngày 05 thỏng 11 năm 2001.
Là CTCK thứ 8 được thành lập tại Việt Nam, Agriseco gặp rất nhiều khú khăn trong việc thu hỳt khỏch hàng, mở rộng và phỏt triển cỏc dịch vụ kinh doanh chứng khoỏn. Chớnh vỡ vậy, trong những năm qua, Agriseco đó thực hiện rất nhiều biện phỏp nhằm mở rộng phỏt triển cỏc dịch vụ kinh doanh.
Agriseco được Agribank cấp vốn lần đầu là 60 tỷ đồng. Thỏng 01/2004, thỏng 11/2005 và thỏng 6/2007, Agriseco lần lượt được Agribank bổ sung vốn điều lệ lờn 100, 150 và 700, tỷ đồng. Agribank cũng đó cam kết tăng vốn cho Agriseco lờn 1.100 tỷ đồng. Hiện tại Agriseco là CTCK cú vốn điều lệ lớn nhất trờn TTCKVN. Với số vốn điều lệ như trờn, Agriseco được phộp thực hiện đầy đủ 4 nghiệp vụ kinh doanh chứng khoỏn theo luật định, bao gồm Mụi giới chứng khoỏn, Tư vấn đầu tư chứng khoỏn, Tự doanh chứng khoỏn và Bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn.
* Đặc thự riờng: Agriseco là CTCK hàng đầu Việt Nam trong kinh doanh trỏi phiếu.
Agriseco bắt đầu thõm nhập thị trường trỏi phiếu bằng việc mua Trỏi phiếu Chớnh phủ thời hạn 15 năm qua Quỹ hỗ trợ phỏt triển (nay là Ngõn hàng Phỏt triển
Việt Nam). Đến khoảng giữa năm 2003 khi cỏc tổ chức tài chớnh, cỏc ngõn hàng thương mại cú nhu cầu mua, bỏn trỏi phiếu bằng vốn ngắn hạn thỡ một hướng kinh doanh mới đó mở ra cho Agriseco. Sẵn cú một lượng trỏi phiếu dài hạn lớn, Agriseco đó tiến hành cỏc giao dịch mua bỏn theo một mức lói suất ổn định cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú nhu cầu theo phương thức thỏa thuận. Việc mua bỏn trỏi phiếu như trờn đó bước đầu tạo ra sự lũn chuyển vốn trờn thị trường chứng khoỏn. Với doanh số kinh doanh trỏi phiếu thời điểm cao nhất lờn tới 25.000 tỷ đồng, trong những năm qua, Agriseco đó gúp phần tạo tớnh thanh khoản cho thị trường trỏi phiếu.
Với định hướng rừ ràng, doanh thu từ hoạt động kinh doanh trỏi phiếu của Agriseco tăng liờn tục trong những năm gần đõy, năm 2004 đạt 184,23 tỷ, năm 2005 là 218,35 tỷ và năm 2006 tăng đột biến, đạt 399,67 tỷ đồng.
Agriseco hiện đang chiếm thị phần số 1 trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam về kinh doanh trỏi phiếu (cú thời điểm lờn tới 80%). Cỏc dịch vụ kinh doanh trỏi phiếu của Agriseco đa dạng trờn cả thị trường sơ cấp và thứ cấp. Agriseco luụn đảm bảo chắc chắn cho những thoả thuận với khỏch hàng bằng tiềm lực tài chớnh lớn mạnh và sự hỗ trợ về vốn của Agribank cũng như cỏc tổ chức tài chớnh trung gian lớn tại Việt Nam.