2.1.4.1. Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của mọi cán bộ nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong ba năm 2018, 2019, 2020, tình hình huy động vốn của Vietcombank Bắc Giang đã đạt được những tăng trưởng đáng
kể, cụ thể như sau:
34
Dư nợ Ngắn hạn Trung - Dài hạn Tổng
2018 3.365 1.680 5.045
2019 4.412 2.021 6.433
2020 6.138 2.085 8.223
Nguồn: Phịng Kế tốn Vietcombank Bắc Giang
Qua bảng trên ta thấy:
Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua ba năm đều có sự tăng trưởng khá
ổn định. Trong đó:
- Tiền gửi khơng kì hạn năm 2019 tăng 1.487 tỷ đồng so với năm 2018. Tuy nhiên, vào năm 2020 lượng tăng lên của tiền gửi khơng kì hạn chỉ bằng một
nửa so
với kì trước (tăng 774 tỷ đồng). Tiền gửi khơng kì hạn hầu như là của các tổ chức
kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu thanh tốn.
- Tiền gửi có kì hạn chủ yếu đến từ dân cư nhằm mục đích hưởng lãi suất, sở hữu
mức tăng trưởng khá đều đặn trong ba năm: năm 2019 tăng 1.119 tỷ đồng và tỷ trọng lớn nhất trên tổng vốn huy động và tăng mạnh vào năm 2019 (tăng 1.830 tỷ đồng) và tăng nhẹ hơn vào năm 2020 (tăng 589 tỷ đồng). Tiền gửi dân cư tăng trưởng
ổn định và cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trên tổng vốn. Tiền gửi tổ chức tín dụng tăng khơng đáng kể trong ba năm, tuy nhiên tỷ trọng lại giảm và chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động.2.1.4.2. Tình hình dư nợ
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tổng lợi nhuận 180,3 210 337,5
Chênh lệch 29,7 127,5
Nguồn: Phòng Quản lý nợ Vietcombank Bắc Giang
Theo bảng trên, dư nợ trung và dài hạn của Vietcombank Bắc Giang khơng có nhiều biến động và gần như không đổi trong ba năm gần đây. Tuy nhiên, ta nhận thấy
có mức tăng mạnh tại dư nợ ngắn hạn liên tục trong ba năm và đặc biệt là vào năm 2020 (gia tăng gần 2.000 tỷ đồng). Sự tăng trưởng này thể hiện:
- Hoạt động cho vay của Vietcombank Bắc Giang được cải thiện rõ rệt, báo hiệu kết quả tốt trong kinh doanh và sự tăng lên trong thực tế lợi nhuận của Chi nhánh.
- Phản ánh đúng chính sách hạ lãi suất cho vay của Ngân hàng Nhà nước nhằm hồi phục nền kinh tế Quốc gia vào nửa cuối năm 2020 thông qua việc giúp
các hộ
kinh doanh, doanh nghiệp vực dậy sau đợt khủng hoảng kinh tế dưới tác động của
dịch Covid-19.
Nguồn: Phịng Kế tốn Vietcombank Bắc Giang
Qua bảng trên ta thấy rằng trong ba năm gần đây, lợi nhuận của Chi nhánh tăng trưởng đều đặn (từ 180,3 tỷ năm 2018 lên đến 337,5 tỷ đồng vào năm 2020). Đặc biệt, mức tăng của năm 2020 cao gấp hơn 3 lần so với năm 2019 với trên 60%, mặc cho những biến động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19. Điều này có thể được lý giải khi Ngân hàng không phải chịu ảnh hưởng quá nặng nề từ dịch bệnh so với các ngành khác. Đồng thời, một phần lý do cũng đến từ yếu tố địa lý khi Bắc Giang là tỉnh có rất ít ca lây nhiễm nên dịch bệnh không ảnh hưởng quá nhiều tới kết quả phát triển kinh doanh tại khu vực này.
2.2. Thực trạng thẩm định giá trị MMTB phục vụ cho vay tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Giang.
2.2.1. Cơ sở pháp lý của công tác thẩm định giá trị Máy móc thiết bị tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Giang
2.2.1.1. Các văn bản pháp lý về thẩm định giá
- “Luật giá số 11/2012/QH13 ngày 20/06/2012”;
- “Nghị định 89/2013/NĐ-CP” ngày 06/8/2013 về quy định thi hành một số điều luật của Luật Giá về thẩm định giá;
- “Thông tư số 38/2014/TT-BTC” ngày 28/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của “Nghị định 89/2013/NĐ-CP” ngày 06/08/2013.
- “Nghị định 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013” do Chính phủ ban hành quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá;
- “Thông tư 56/2014/TT-BTC” ngày 28/04/2014 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện “Nghị định số 177/2013/NĐ-CP” ngày 14/11/2013.
- “Hệ thống các tiêu chuẩn thẩm định giá” hiện hành của Bộ Tài chính:
+ “Thơng tư số 158/2014/TT-BTC” ngày 27/10/2014 về việc “Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01, 02, 03 và 04”;
+ “Thông tư số 28/2015/TT-BTC” ngày 06/03/2015 về việc “Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 05, 06 và 07”;
+ “Thông tư số 126/2015/TT-BTC” ngày 20/08/2015 về việc “Ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá số 08, 09 và 10”;
+ “Thông tư số 145/2016/TT-BTC” ngày 06/10/2016 về việc “Ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 11”;
+ “Thông tư số 122/2017/TT-BTC” ngày 15/11/2017 về việc “Ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12”.
2.2.1.2. Các văn bản pháp lý của Bộ Tài chính về quản lý tài sản bảo đảmvà máy móc thiết bị và máy móc thiết bị
- “Thơng tư số 45/2013/TT-BTC” ngày 25/04/2013 về việc “Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định”;
- “Thông tư số 147/2016/TT-BTC” ngày 13/10/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều
của “Thông tư số 45/2013/TT-BTC” ngày 25/04/2013;
- “Thông tư 128/2017/TT-BTC” ngày 12/04/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của “Thông tư số 45/2013/TT-BTC” ngày 25/04/2013.
- “Thông tư số 162/2014/TT-BTC” ngày 06/11/2014 về “Hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định”;
2.2.2. Phương pháp thẩm định
Việc chọn ra phương pháp phù hợp trong công tác thẩm định giá trị MMTB là một vấn đề quan trọng mà các TĐV tại Vietcombank Bắc Giang cần phải cân nhắc kĩ. Để lựa chọn phương pháp hay cách tiếp cận phù hợp, trước tiên cần tiếp cận và xem xét các yếu tố sau:
- Chủng loại MMTB, đặc điểm pháp lý và đặc điểm kỹ thuật của MMTB; - Mục đích TĐG: để vay vốn, để tái thẩm định tài sản cù...:
- Nguồn thông tin và tài liệu liên quan đến MMTB trên thị trường có thể thu thập
và độ tin cậy của nguồn thơng tin đó.
Tại chi nhánh, có ba phương pháp được sử dụng trong công tác TĐG TSBĐ là phương pháp so sánh, phương pháp chi phí và phương pháp thu nhập.
2.2.2.1. Phương pháp so sánh
❖ Định nghĩa
Theo TĐGVN 08: “Phương pháp so sánh là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở phân tích mức giá của các tài sản tương tự với tài sản cần thẩm định giá để
ước tính giá trị thị trường của tài sản đó. Trong đó, tài sản so sánh là tài sản đã giao dịch thành công hoặc đang chào mua, chào bán trên thị trường trong điều kiện thương
mại bình thường vào thời điểm thẩm định giá hoặc gần với thời điểm thẩm định giá”.
❖ Quy trình thực hiện phương pháp
Bước 1: Tìm kiếm thơng tin về các MMTB tương tự được giao dịch trong thời điểm gần nhất với thời điểm định giá.
- Trong đó, các nguồn thơng tin được TĐV sử dụng làm cơ sở định giá là: + Các trung tâm đấu giá tài sản;
+ Giá đấu giá công khai được công bố bởi cơ quan nhà nước;
+ Chứng thư TĐG của các doanh nghiệp, tổ chức định giá được cấp phép theo quy định của pháp luật;
+ Các giao dịch thực tế có sự tương đồng với tài sản cần TĐG; + Thông tin cung cấp bởi nhà sản xuất;
+ Các nguồn thông tin khác đã được kiểm chứng;
Bước 2: Kiểm tra, phân tích các thơng tin thu thập được về MMTB so sánh để xác định giá thị trường của MMTB đó.
Trong bước này, TĐV cần xác định lại mức giá của MMTB so sánh trước khi sử dụng làm mức giá so sánh. Nếu từ khi chuyển nhượng thành công hoặc khi chào bán/mua đến thời điểm TĐG mà MMTB so sánh có sự biến động, cán bộ thẩm định39
Bước 3: Xác định các điểm tương đồng và khác nhau giữa MMTB so sánh và MMTB cần TĐG. Điều chỉnh tăng/ giảm giá MMTB cần TĐG dựa trên các thông số được dùng để so sánh.
TĐV cần phân tích và đưa ra những điểm tương tự và khác biệt, những ưu điểm
và bất lợi của MMTB cần TĐG với MMTB so sánh.
Dựa vào chênh lệch các yếu tố so sánh (đặc điểm kinh tế kỹ thuật, các thông số,
dịch vụ đi kèm khi giao dịch MMTB...) giữa MMTB so sánh và MMTB cần TĐG, TĐV thực hiện điều chỉnh giá MMTB cần TĐG theo từng yếu tố độc lập dựa trên nguyên tắc sau:
- MMTB so sánh tốt hơn MMTB cần TĐG: Điều chỉnh giảm (-); - MMTB so sánh bằng MMTB cần TĐG: Không điều chỉnh; - MMTB so sánh kém hơn MMTB cần TĐG: Điều chỉnh tăng (+).
Trong đó, mức điều chỉnh được tính theo tỷ lệ phần trăm, cần được ước tính dựa
trên thơng tin giao dịch trên thị trường kết hợp với phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố so sánh đến giá trị MMTB. Đối với MMTB, tỷ lệ điều chỉnh thông thường từ 20% đến 30%
Bước 4: Ước tính giá trị của MMTB cần TĐG
Căn cứ vào những điều chỉnh ở bước 3, đơn giá thị trường của MMTB cần TĐG
được xác định là giá trị trung bình của các mức giá sau điều chỉnh. Sau đó, giá trị của
MMTB được tính theo cơng thức sau:
Giá trị MMTB = Đơn giá thị trường x Số lượng máy
❖ Mức độ phổ biến của phương pháp so sánh trong cơng tác thẩm định giá Máy móc thiết bị tại Vietcombank Bắc Giang
Phương pháp so sánh được sử dụng nhiều nhất với các TSBĐ là Bất động sản, tuy nhiên lại không ưu tiên sử dụng lên MMTB. Lý do là bởi số lượng MMTB có sự
Phương pháp thu nhập chuyển đổi thu nhập từ tài sản trong tương lai về giá trị hiện tại, hay cịn gọi là vốn hố thu nhập. Phương pháp thu nhập được chia làm hai dạng: Phương pháp vốn hố trực tiếp và phương pháp dịng tiền chiết khấu. Trong đó, phương pháp được Vietcombank Bắc Giang sử dụng lên MMTB là phương pháp dòng tiền chiết khấu:
❖ Định nghĩa
Theo TĐGVN 10: “Phương pháp dòng tiền chiết khấu xác định giá trị của tài sản bằng cách quy đổi dòng thu nhập hàng năm dự kiến thu được từ tài sản về giá trị hiện tại thông qua việc sử dụng tỷ suất chiết khấu phù hợp”.
❖ Các bước tiến hành
Bước 1: Xác định giai đoạn dự báo dòng tiền tương lai
Việc xác định giai đoạn dự báo dòng tiền bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Mục đích
nắm giữ MMTB, tuổi đời kinh tế và giai đoạn dự định nắm giữ MMTB, các thông tin
thu thập được về MMTB, các đặc thù riêng và giá trị cơ sở của MMTB đó. Giai đoạn
dự báo cần đủ dài để thu nhập từ MMTB đạt đến mức tương đối ổn định nhưng không
nên quá dài để có thể ước tính tương đối chính xác các biến động của dịng tiền trong
tương lai.
Bước 2: Ước tính thu nhập từ MMTB
Thu nhập từ MMTB là các khoản tiền mà chủ sở hữu MMTB thu về từ việc đầu
tư và khai thác MMTB đó. Việc ước tính thu nhập được dựa trên cơ sở: Đặc điểm kinh tế, đặc điểm kỹ thuật; Yếu tố thị trường; Thu nhập trong quá khứ của MMTB cần TĐG và/ hoặc MMTB tương đương; Các yếu tố khác nếu có.
Bước 3: Ước tính chi phí khai thác MMTB và các chi phí liên quan
Đây là bước tính tốn các chi phí cần thiết để duy trì nguồn thu nhập đến từ
Tỷ suất chiết khấu được ước tính dựa trên việc thu thập các thơng tin thị trường
của các MMTB tương tự, có thể là tỷ suất sinh lời trung bình của các MMTB đó trên thị trường theo phương pháp thống kê. Trường hợp MMTB cần TĐG đang được khai
thác bởi một doanh nghiệp thì chi phí sử dụng vốn bình qn gia quyền (WACC) sau:
F D
WACC = ⅛ x Re + ɪ x RD x (1-TC) Trong đó:
WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền E: Vốn sở hữu
- D: Vốn vay
- Re: Chi phí vốn sở hữu - RD: Chi phí vốn vay
- TC: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Bước 5: Ước tính giá trị cuối kỳ dự báo
Giá trị cuối kỳ dự báo được TĐGVN 10 định nghĩa là : “Giá trị dự kiến của tài sản tại thời điểm kết thúc giai đoạn dự báo dòng tiền chiết khấu (vào thời điểm cuối kỳ phân tích dịng tiền chiết khấu). Nếu tài sản được bán thanh lý vào cuối kỳ dự báo,
thì giá trị thanh lý là giá trị của tài sản tại thời điểm cuối kỳ dự báo.”
Để xác định giá trị này, một tỷ suất vốn hoá phù hợp được sử dụng. Tỷ suất vốn
hoá này được xác định dựa trên đặc điểm của MMTB, tỷ suất chiết khấu của MMTB tại thời điểm cuối kỳ dự báo dòng tiền và dự báo triển vọng của thị trường tại thờiBước 6: Ước tính giá trị MMTB Sau khi ước tính các yếu tố tại các bước trên, giá trị MMTB được tính dựa trên cơng thức sau:
Giá tri tài sản
=CF0 +∑∑ ɪ+ɪ
Trong đó:
CFO: Dịng tiền phát sinh tại thời điểm bắt đầu dự báo dòng tiền CFt: Lợi nhuận ròng năm thứ t
Vn: Giá trị của tài sản tại cuối thời kỳ dự báo n: Số kỳ dự báo dòng tiền tương lai
t: Năm dự báo r: Tỷ suất chiết khấu
❖ Mức độ phổ biến của phương pháp thu nhập trong công tác thẩm định giá
Máy móc thiết bị tại Vietcombank Bắc Giang
Phương pháp thu nhập hầu như khơng được áp dụng lên MMTB do tính chất khác biệt của MMTB so với các loại tài sản khác. Thu nhập từ MMTB thường không ổn định như bất động sản vì trong thời gian vận hành, MMTB có thể gặp sự cố bất ngờ như trục trặc, hỏng hóc và cần thời gian để sửa chữa. Hiệu quả và tần suất sản xuất của MMTB cũng bị ảnh hưởng từ đó, khiến cho thu nhập của chủ sở hữu máy suy giảm.
2.2.2.3. Phương pháp chi phí
❖ Định nghĩa
Phương pháp chi phí, theo TĐGVN 09: “Là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở chi phí tạo ra một tài sản tương đương với tài sản cần thẩm định giá trừ đi hao mòn thực tế của tài sản cần thẩm định giá (nếu có) để ước tính giá trị của tài sản cần thẩm định giá.”
❖ Quy trình thực hiện phương pháp
Bước 1: Xác định chi phí thực tế và hợp lý hình thành nên MMTB (nguyên giá MMTB)
Với MMTB, nguyên giá được xác định dựa trên hồ sơ, chứng từ đầu tư, hợp đồng mua bán MMTB.
Bước 2: Xác định tỷ lệ chất lượng còn lại của MMTB
Các tài liệu phản ánh chất lượng còn lại được sử dụng để xác định tỷ lệ chất lượng còn lại của MMTB bao gồm: Giấy tờ, hợp đồng, hoá đơn mua bán; Biên bản
giao nhận; Giấy chứng nhận chất lượng. Ngồi ra, TĐV cịn có thể khảo sát thực tế MMTB và ghi nhận chất lượng cịn lại của máy thơng qua biên bản kiểm tra thực tế và báo cáo TĐG MMTB. Tỷ lệ chất lượng còn lại chỉ được mang giá trị tối đa như sau:
Tỷ lệ chất lượng còn lại tối đa = (1 - ....Thơi gian.đã s^ Nng4,) x 100%
’ Thơi gian khấu hao toi đa
Trong đó:
- Thời gian đã sử dụng là thời gian MMTB được đưa vào sử dụng tính đến thời điểm thẩm định giá.
- Thời gian khấu hao tối đa: là thời gian trích khấu hao tài sản tối đa theo Quy định của Bộ Tài chính về khấu hao tài sản.
- Trường hợp thời gian đã sử dụng của MMTB lớn hơn thời gian khấu hao tối đa theo Quy định của Bộ Tài chính thì tỷ lệ % chất lượng cịn lại xác định là 0%.