Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần ô tô hyundai thành công việt nam (Trang 51)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Các dữ liệu cần thu thập

Dữ liệu đƣợc sử dụng bao gồm:

Các cơng trình nghiên cứu, báo cáo về năng lực cạnh tranh cũng nhƣ về ngành ô tô.

Dữ liệu về nhu cầu sử dụng xe toàn cầu, trong khu vực và tại thị trƣờng Việt Nam. Thị phần xe ô tô du lịch của các hang ô tô trên thế giới và tại thị trƣờng Việt Nam

Số liệu về doanh thu - chi phí - lợi nhuận của công ty Hyundai Thành Công việt Nam và một số đối thủ

Số liệu về cơ cấu xe lắp ráp trong nƣớc và xe nhập nguyên chiếc của các hãng lớn tại thị trƣờng Việt Na

Nguồn thu thập dữ liệu

Các dữ liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên của các cơng ty, ngồi ra có thể sử dụng các thơng tin về kế hoạch kinh doanh, định hƣớng phát triển của công ty Hyundai Thành Cơng Việt Nam

Các chính sách, định hƣớng phát triển của nhà nƣớc đối với ngành ô tô.

Các dữ liệu từ các tổ chức uy tín nhƣ VAMA, Tổng cục thống kê, Cục Đăng kiểm Việt Nam, Cục hải quan Việt Nam v.v.

Cách thức thu thập dữ liệu

Tác giả công tác tại công ty Hyundai Thành Cơng Việt Nam vì vậy các dữ liệu và báo cáo nội bộ dễ dàng thu thập đƣợc từ các phịng ban có liên quan. Các dữ liệu khác là số liệu thứ cấp, đƣợc công bố rộng rãi nên cách thu thập dữ liệu khá dễ dàng bằng cách tải từ những website chính thức. Kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu tại chỗ để chắt lọc những thơng tin có liên quan từ các báo cáo, hội nghị tổng kết chuyên ngành.

2.2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu

Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê, trích dẫn, kế thừa một số cơng trình nghiên cứu khoa học của các học giả về các nội dung liên quan đến đề tài năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các đề tài nghiên cứu về ngành công nghiệp ô tô, các nghiên cứu , báo cáo của các tổ chức nhƣ VAMA, tổng cục thống kê v.v. nhằm mục đích hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, phân tích và làm rõ đƣợc thực trạng của ngành ơ tơ Việt Nam nói chung, cũng nhƣ sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng từ đó đánh giá đƣợc năng lực cạnh tranh của công ty và kiến nghị các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.

Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng trong phân tính mơi trƣờng kinh tế, phân tích các chỉ số kinh tế của Việt Nam, các chỉ số thị trƣờng ô tô để thấy sự phát triển của nền kinh tế cũng nhƣ ngành ơ tơ. Luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp thống kê kết hợp so sánh đánh giá qua đó thấy đƣợc tỷ trọng doanh số bán xe của các hang tại thị trƣờng Việt Nam.

Phƣơng pháp phân tích để đánh giá ảnh hƣởng của mơi trƣờng chính trị - pháp luật đến ngành ô tô về sự thay đổi các loại thuế suất nhập khẩu linh kiện, xe nguyên chiếc v.v.

Phƣơng pháp diễn giải và quy nạp đƣợc sử dụng để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh và đề xuất định hƣớng phát triển, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Phƣơng pháp chuyên gia: đƣợc sử dụng để tổng qt hóa và phân tích các ý kiến, đƣa ra các nhận định cũng nhƣ để kiểm định những đề xuất mới của tác giả.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI

THÀNH CÔNG VIỆT NAM

3.1. Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Ơ tơ Hyundai Thành Công Việt Nam 3.1.1. Giới thiệu sơ lƣ c

Công ty cổ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam, tên Tiếng Anh là Hyundai Thanh Cong JSC; là doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ Việt Nam, đƣợc thành lập từ năm 1999.

Tổng giám đốc: Ông Lê Ngọc Đức.

Địa chỉ: Khu công nghiệp Nguyên Khê, H.Đông Anh, Tp.Hà Nội. ĐT: (04) 3968.0949; Fax: (04) 3968.0950.

Website: www.thanhcongauto.com Trụ sở chính: Tịa nhà Thành Cơng.

Địa chỉ: Phố Dịch Vọng hậu, Q.Cầu Giấy, Tp.Hà Nội. ĐT: (04) 3795.1116/8; Fax: (04) 3795.1117.

Lĩnh vực kinh doanh chính:

- Lắp ráp, sản xuất, mua bán ơ tơ;

- Đầu tƣ bất động sản, xây dựng và dịch vụ.

Tầm nhìn: Trở thành Tập đồn Kinh tế - Cơng nghiệp hàng đầu khu vực. Trở thành Cơng ty Cơ khí - Sản xuất và Tƣ vấn - Thiết kế - Đầu tƣ bất động sản hàng đầu Việt Nam.

Sứ mệnh: Nỗ lực và phấn đấu không ngừng nhằm tạo ra nhiều giá trị, lợi ích cho khách hàng, nhân viên cùng cộng đồng và xã hội.

Giá trị cốt lõi:

- Quyết liệt: Tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì sự phát triển

của Tập đồn Thành Cơng.

- Chun nghiệp: Đội ngũ CBCNV thành thạo công việc, năng động, sáng tạo và

hiệu quả.

- Liên kết: Thống nhất, khả năng làm việc theo nhóm, phối hợp giữa các bộ phận

trong Tập đồn.

- Trung thành: Trung thành với lợi ích của Tập đồn Thành Cơng và lợi ích quốc

gia.

- Con người: Tơn trọng đổi mới, đồng đội; phát huy tối đa tiềm năng của mỗi

ngƣời.

- Hội nhập: Tồn cầu hóa.

- Truyền thống: Phát huy truyền thống và tinh thần của “Những chiến sỹ tiên

phong”.

3.1.2. Quá trình phát triển

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trải qua những dấu mốc quan trọng nhƣ sau:

- Năm 1999: Thành lập Cơng ty TNHH Cơ khí Thành Cơng;

- Năm 2004: Xây dựng và đƣa vào vận hành nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tô tại huyện Đông Anh, Tp.Hà Nội với thƣơng hiệu xe tải Thành Công;

- Năm 2005 và 2006: Trở thành đối tác chính thức của thƣơng hiệu Dong Feng (Trung Quốc) và Dong Yang (Hàn Quốc) tại Việt Nam;

- Năm 2007: Khởi cơng nhà máy thứ 2 tại Ninh Bình và trở thành đối tác chính thức của Tập đoàn Tata Daewoo tại Việt Nam;

- Năm 2011: Hoàn thành và đƣa vào vận hành nhà máy tại Ninh Bình và tịa nhà trụ sở chính của Cơng ty;

- Năm 2014 ~ nay: Trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành Cơng nghiệp Ơ tơ ở Việt Nam.

Qua hơn 16 năm hoạt động và phát triển, với 100% vốn hoạt động trong nƣớc, hiện Công ty đang sở hữu một đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết và tài năng, cùng đội ngũ cán bộ quản lý, lãnh đạo giầu kinh nghiệm trong lĩnh vực cơng nghiệp ơ tơ.

Ngồi ra, với hệ thống quản lý hiện đại (DMS), Cơng ty đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong các hoạt động nhập khẩu, lắp ráp và phân phối xe Hyundai tại thị trƣờng Việt Nam.

Công ty cũng đƣợc đánh giá là doanh nghiệp nắm vững và vận dụng tốt các chính sách, quy định của Nhà nƣớc và có mối quan hệ tốt với các cơ quan quản lý nhà nƣớc các cấp, ở trung ƣơng và địa phƣơng.

Mặc dầu mới hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ô tô trong một thời gian chƣa lâu, nhƣng Công ty Hyundai Thành Công đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực này. Cụ thể là:

Từ năm 2009, Tập đồn đã trở thành nhà phân phối chính thức (xe du lịch) của Hyundai Motor tại Việt Nam, chuyên nhập khẩu, lắp ráp và phân phối sản phẩm của Hyundai Motor tại Việt Nam.

Tại thị trƣờng trong nƣớc, doanh số và thị phần xe Hyundai của Công ty tăng liên tục qua các năm, với mức tăng trƣởng bình quân gần 20%/năm; riêng năm 2015 đạt gần 30%, chiếm khoảng 20% thị phần trong nƣớc.

Giai đoạn 2013 – 2015, Công ty đƣợc xếp thứ nhất về chỉ số mức độ hài lòng khi mua xe ở Việt Nam (theo đánh giá của J.D. Power Asia Pacific: Vietnam Sales Satisfaction Index (SSI) Study).

Năm 2013, Công ty đƣợc xếp hạng thứ 49 trong số 500 công ty hàng đầu Việt Nam.

Năm 2014, Công ty đƣợc nhận giải thƣởng nhà phân phối xuất sắc nhất của Hyundai Motor Company.

Năm 2015, Công ty đạt giải thƣởng nhà phân phối xuất sắc nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng của Hyundai Motor Company.

Theo đánh giá của các chuyên gia kiểm định của Hyundai Motor, Công ty Hyundai Thành Công Việt Nam đứng thứ 2 trong số 6 nhà lắp ráp của Hyundai Motor trên toàn thế giới (Đài Loan, Việt Nam, Malaixia, Indonexia, Ai Cập, Brasil) về chất lƣợng lắp ráp loại xe Santafe.

3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng ến năng lực c nh tranh của CTCP ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam

3.2.1. Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô3.2.1.1. Yếu tố kinh tế 3.2.1.1. Yếu tố kinh tế

Kinh tế khu vực Asean

ASEAN là nền kinh tế giàu thứ bảy trên thế giới và xếp thứ ba trong số các nƣớc châu Á. Năm 2014, khu vực này có tốc độ tăng trƣởng 4,6%, về quy mơ chiếm 3% GDP của toàn thế giới, tƣơng đƣơng Brazil, Italia và Ấn Độ. Các quốc gia thuộc tiểu vùng sơng Mê Kơng đang có những bƣớc chuyển mình từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp và sẽ thu hút rất nhiều nhà đầu tƣ. So sánh với các khu vực khác, ASEAN cho thấy mức độ tăng trƣởng đáng kinh ngạc và sớm hay muộn cũng sẽ trở thành nền kinh tế hàng đầu. GDP trên đầu ngƣời của ASEAN đã tăng 76%, từ mức 2.341 USD năm 2007 lên 4.135 USD năm 2014. Mức tăng trƣởng đáng ghi nhận là minh chứng cho sự phát triển và đời sống của ngƣời dân trong khu vực đang ngày một tăng cao.

ASEAN là một trong những khu vực có mức tăng trƣởng về ngƣời giàu mới nổi cao nhất trong giai đoạn 2013–2023, trong đó dẫn đầu là Việt Nam (166%) và Indonesia (144%). Ngày càng nhiều ngƣời trong khu vực Đông Nam Á có mức thu nhập cao và sẵn sàng bỏ nhiều tiền hơn để chi tiêu và mua sắm.

Chi phí lao động tại nhiều quốc gia ASEAN hiện ở mức rất thấp, ví dụ nhƣ Indonesia (183USD/tháng), Việt Nam (197USD/tháng) và Campuchia (121USD/tháng) so với mức chi phí tại Nhật Bản, Singapore hoặc Australia. Đây cũng là lý do vì sao các quốc gia ASEAN có sức hấp dẫn đối với các nhà sản xuất ô tô của thế giới. Theo ADBI, trong giai đoạn đến năm 2030, khu vực ASEAN có thể chạm mốc dân số 713.535 triệu ngƣời. Tổng mức GDP đạt 5.476 triệu USD và tăng trƣởng dự kiến trung bình đạt 5,4%/năm.

Kinh tế Việt Nam

Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 có nhiều biến động. Sau khi vƣợt qua giai đoạn khủng hoảng năm 2008 – 2012, GDP đã tăng trở lại và tăng trƣởng vƣợt bậc trong năm 2015 với 6,68%. Sự trăng trƣởng kinh tế kéo theo sự phát triển của tầng lớp trung lƣu, những ngƣời có nhu cầu về tiêu thụ xe ơ tơ. Ngồi ra tốc độ đơ thị hóa lớn cũng góp phần khiến cho nhu cầu ơ tô tăng cao.Tuy nhiên tăng trƣởng GDP năm 2016 và dự báo năm 2017 đều chững lại do ảnh hƣởng của thời tiết và tốc độ cơng nghiệp hóa cịn chậm.

7 6 5 4 5,89 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017F

Hình 3.1. Tăng trƣởng GDP 2011-2016 và dự báo 2017 (% tăng so cùng kỳ)

Lạm phát giai đoạn 2011 – 2016 giảm dần qua các năm, năm 2011 lạm phát ở mức cao 18,58%, tuy nhiên nhờ có chính sách của chính phủ về kiềm chế lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng CPI từ năm 2012 trở đi giảm dần đên năm 2015 cịn 0,63%.

18,58

9,21

2011

Hình 3.2. L m phát 2011-2016 và dự báo 2017(% tăng so cùng kỳ)

Nguồn: Tổng cục thống kê

Lạm phát giai đoạn 2011 – 2016 giữ mức ổn định và thấp nhất trong vòng thập kỷ qua, điều này giúp nền kinh tế vĩ mô đƣợc giữ vững, tỷ giá ổn định, lãi suất ít biến động. Điều này tác động tích cực đến khả năng sản xuất cũng nhƣ nhu cầu tiêu dùng nói chung, với các doanh nghiệp sản xuất ô tô và ngƣời tiêu dùng sản phẩm ô tơ nói riêng. Nền kinh tế Việt Nam cũng đang gặp nhiều thách thức, chính sách giảm giá tiền tệ, mặc dù có những tác động tích cực đến cán cân thƣơng mại, tuy nhiên đối với ngành ô tô vốn phụ thuộc rất lớn vào nguồn linh kiện nhập sẽ tạo bất lợi về chi phí đầu vào.

Từ những phân tích trên có thể thấy nền kinh tế Asean nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng trong những năm gần đây ổn định, ít biến động tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh tế phát triển đồng nghĩa với việc nhu cầu tiêu dùng ô tô ngày càng cao. Đây hiện là khu vực hội tụ đủ các yếu tố thuận lợi, bao gồm tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ở mức cao, số lƣợng ngƣời giàu tăng nhanh, tốc độ tăng trƣởng GDP ở mức cao so với các

khu vực khác, điều kiện kinh tế chính trị tƣơng đối ổn định. Và nhƣ thế, khu vực này đang dần trở thành một trong những khu vực đứng đầu về phát triển kinh tế, một thị trƣờng rất tiềm năng với mức tiêu dùng cao, để trở thành một trong những nền kinh tế bùng nổ và năng động trong giai đoạn tới.

3.2.1.2. Yếu tố chính trị - pháp luật

Hệ thống các điều luật, quy định nói chung và các luật liên quan đến lĩnh vực sản xuất ô tô của cơng ty. Năm 2003, thủ tƣớng chính phủ ban hành quyết định về việc quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010 – tầm nhìn đến năm 2020. Theo đó có những chính sách ƣu đãi lớn cho các doanh nghiệp trong nƣớc sản xuất lắp ráp ô tô. Các hàng rào thuế quan, rào cản kĩ thuật đƣợc chính phủ lập lên để bảo vệ các doanh nghiệp còn non trẻ trong nƣớc (ƣu đãi thuế thu nhập lớn, đánh thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc cao (hơn 80%) để khuyến khích tự sản xuất ... .Nhanh chóng nắm bắt cơ hội, cơng ty đề ra chiến lƣợc và quyết sách mạnh dạn liên doanh liên kết với tập đồn ơ tơ Hyundai Hàn Quốc đầu tƣ dự án “ SẢN XUẤT – LẮP RÁP Ô TÔ VÀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ”.

Khi Việt Nam gia nhập TTP, theo thỏa thuận Việt Nam sẽ cắt giảm dần thuế nhập khẩu đối với ơtơ có động cơ dung tích từ 3.0 L trở lên về 0% trong vòng 10 năm (hiện thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc từ các nƣớc này về Việt Nam đang ở mức 70%) Mỹ và Nhật hiện nay là hai quốc gia xuất khẩu ôtô lớn nhất trong khối TPP. Do đó ơtơ hai nƣớc này sẽ rộng đƣờng tiến vào thị trƣờng Việt Nam đầy hấp dẫn.

Cũng theo thỏa thuận này, ô tô đƣợc miễn thuế nhập khẩu sẽ phải có ít nhất 45% linh kiện sản xuất nội khối TPP. Một chiếc xe đƣợc xem là sản xuất nội khối nếu các thành phần chính đƣợc làm tại một trong 12 nƣớc TPP. Cịn các linh kiện nhỏ vẫn có thể đƣợc lấy từ bên ngồi. Các nhà đầu tƣ có thể dịch chuyển đầu tƣ chuỗi cung ứng linh kiện phụ tùng ôtô từ Thái Lan (nƣớc không phải thành viên TPP) sang Việt Nam để đƣợc hƣởng thuế suất 0%. Do đó, TPP sẽ tạo ra sức hút đầu tƣ

cho Việt Nam trong ngành sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô. Điều này cũng tạo tiền đề cho việc sản xuất một chiếc ơ tơ “Made in Vietnam”.

Ở góc nhìn khác, khi xe nhập khẩu rẻ hơn xe trong nƣớc, các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp sẽ có xu hƣớng chuyển sang nhập khẩu xe. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến chiến lƣợc phát triển công nghiệp ơtơ nội địa. Q trình hội nhập này có thể mang đến những thách thức không nhỏ, đặc biệt với các nhà sản xuất trong nƣớc. Khi hiệp định TPP chính thức có hiệu lực, thuế suất nhập khẩu giữa các nƣớc nội khối sẽ giảm xuống 0%, đến lúc đó, nếu khơng chứng minh đƣợc tỉ lệ linh phụ kiện đạt 45% có xuất xứ nội khối, Việt Nam chỉ cịn cách nhập khẩu ơ tơ. Song song với hiệp định TPP, lộ trình cắt giảm thuế quan đối với mặt hàng ôtô nhập khẩu từ các quốc gia thành viên ASEAN và ASEAN + 3 (gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) sẽ giảm rất nhanh và đến năm 2018, mức phổ biến sẽ là 5%, chỉ nhỉnh hơn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần ô tô hyundai thành công việt nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w