Tổng quan về Techcombank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Trang 41)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Techcombank

Đƣợc thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua 18 năm hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt gần 179,000 tỷ đồng, tăng hơn 28,000 tỷ đồng so với cuối năm 2010 tƣơng đƣơng với tăng 19%, bằng 98% so với kế hoạch.

Techcombank có cổ đơng chiến lƣợc là ngân hàng HSBC với 20% cổ phần. Với mạng lƣới gần 300 chi nhánh, phòng giao dịch trên 44 tỉnh và thành phố trong cả nƣớc, dự kiến đến cuối năm 2012, Techcombank sẽ tiếp tục mở rộng, nâng tổng số chi nhánh và Phòng giao dịch lên trên 360 điểm trên tồn quốc. Techcombank cịn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất đƣợc Financial Insights tặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ. Hiện tại, với đội ngũ nhân viên lên tới trên 7.300 ngƣời, Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ dành cho khách hàng. Techcombank hiện phục vụ trên 2 triệu khách hàng cá nhân, gần 60.000 khách hàng doanh nghiệp.

Với sứ mệnh trở thành đối tác chính đƣợc lựa chọn và đáng tin cậy nhất của khách hàng, tạo dựng cho cán bộ nhân viên một môi trƣờng làm việc tốt nhất và cố gắng mang lại cho cổ đông những lợi ích hấp dẫn, lâu dài Techcombank đã và đang tiến hành chƣơng trình TechcomOne – kế hoạch chuyển đổi toàn diện giai đoạn 2009 – 2014, hƣớng tới mục tiêu trở thành Ngân hàng tốt nhất và Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.

2.1.2. Một số hoạt động chủ yếu của Techcombank

Công tác huy động vốn

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Techcombank Chỉ tiêu

Tổng vốn huy động KH Huy động dân cƣ Huy động TCKT

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Techcombank 2011)

Xét trên toàn hệ thống, tổng huy động từ khách hàng tháng 12/2011 đạt 96,140 tỷ đồng, tăng 8,749 tỷ đồng tƣơng ứng với 10% so với tháng 12/2010 và tăng 5,621 tỷ đồng tƣơng ứng với 6% so với tháng 11/2011. Trong đó huy động VND đạt 73,979 tỷ đồng tăng 3,965 tỷ đồng so với tháng trƣớc, huy động USD đạt 15,363 tỷ đồng, tăng 373 tỷ so với tháng trƣớc, huy động các ngoại tệ khác đạt 6,798 tỷ đồng và tăng 1,283 tỷ đồng so với tháng 11/2011, trong đó chủ yếu là do huy động vàng tăng khoảng 700 tỷ đồng.

Nhìn chung huy động vốn trong tháng 12 bắt đầu có dấu hiệu lạc quan trở lại khi cả huy động dân cƣ và huy động từ các TCKT đều tăng so với 1,2 tháng gần đây. Đến cuối tháng 12, xét trong cơ cấu huy động từ các nhóm khách hàng, huy động dân cƣ đạt 62,694 tỷ đồng, tăng 2,319 tỷ đồng so với tháng 11 nhƣng vẫn ít hơn 1,027 tỷ đồng so với cùng kỳ năm ngoái tƣơng ứng với mức giảm 2% và chỉ đạt 81 % so với kế hoạch đề ra. Huy động TCKT tăng 3,302 tỷ đồng so với tháng trƣớc và đạt 33,176 tỷ đồng, vƣợt 9% kế hoạch đặt ra. So với tháng 12/2010, huy động TCKT tăng 9,776 tỷ đồng ứng với 42%. Huy động USD và các ngoại tệ khác trong tháng 12 tăng khá mạnh do lƣợng kiều hối đổ vể nhiều vào thời điểm cuối năm.

Xét về kì hạn huy động vốn chủ yếu là huy động ngắn hạn, trong đó các kì hạn từ 1-3 tháng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, 86% đối với huy động dân cƣ và 50% đối với huy động TCKT. Xét về lãi suất, lãi suất huy động VND vẫn ổn định ở mức 14%/năm đối với các kì hạn từ 1 tháng trở lên, lãi suất huy động USD tối đa 2%/năm.

Tình hình huy động vốn tháng 12 tăng một phần nhờ vào các chƣơng trình khuyến mãi nhằm hút lƣợng tiền thƣởng, tiền tạm thời nhàn rỗi của ngƣời dân trong khoảng giao giữa năm cũ và năm mới, và một phần do trong thời gian gần đây giá vàng giảm mạnh tạo điều kiện cho ngân hàng hút đƣợc vốn nhiều hơn.

Hoạt động sử dụng vốn

Tính đến cuối năm 2011, dƣ nợ cho vay khách hàng tăng 20% so với thời điểm năm 2010 trong khi đó nợ 3- 5 là 2,30%. Mức tăng trƣởng tín dụng của Techcombank trong năm vừa qua là thấp nhất trong mƣời năm và thấp hơn mức tăng trung bình của ngành ngân hàng với mục tiêu cấu trúc lại cơ cấu dƣ nợ cho phù hợp với chiến lƣợc hoạt động mới. Hoạt động trên thị trƣờng liên ngân hàng của Techcombank khá năng động để đáp ứng tốt nhu cầu thanh khoản của hệ thống và tối ƣu hóa nguồn vốn trong những lúc đầu ra tín dụng cần phải thắt chặt do những khó khăn của nền kinh tế dẫn đến khả năng trả nợ của khách hàng khó đƣợc đảm bảo chắc chắn.

Hoạt động phi tín dụng

+ Hoạt động bảo lãnh

Nghiệp vụ bảo lãnh trong nƣớc tiếp tục phát triển góp phần khơng nhỏ vào doanh thu phí lãi của ngân hàng. Tổng thu phí bảo lãnh trong năm đạt 159.77 tỷ đồng chiếm 20% tổng thu phí dịch vụ trong nƣớc, tăng 74 tỷ đồng so với năm 2010.

+ Thanh toán quốc tế

Tổng thu phí từ thanh tốn quốc tế trong năm 2011 đạt 513,97 tỷ đồng chiếm 36,48% tổng thu phí dịch vụ. Thanh toán quốc tế tiếp tục là một nguồn thu phí quan trọng của ngân hàng và là một thế mạnh của Techcombank.

+ Về triển khai dịch vụ thẻ

Tổng số thẻ hiện có đã vƣợt con số 1 triệu thẻ, trong đó có 87.163 thẻ tín dụng và ghi nợ quốc tế chiếm 7% thị phần thẻ quốc tế. Số thẻ quốc tế trong năm qua có bị giảm sút ở nhóm thẻ thanh tốn (VISA DEBIT) nhƣng tăng trƣởng ở nhóm thẻ tín dụng (VISA CREDIT). Mặc dù khơng đạt kế hoạch đề ra nhƣng Techcombank vẫn là một trong số các ngân hàng phát hành thẻ lớn nhất thị trƣờng.

Lũy kế đến hết năm ngân hàng đã có tổng cộng 1.679 máy POS chiếm 5% thị phần. Doanh số POS vẫn tăng trƣởng tốt, lũy kế từ đầu năm đạt hơn 670 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ 2010. Thị phần ATM của Techcombank năm qua cũng đƣợc cải thiện đáng kể. Tổng số lƣợng ATM đến 31/12/2011 của Techcombank là 1.009 máy chiếm 7% thị phần.

Công tác quản lý chất lƣợng dịch vụ cũng đƣợc tăng cƣờng mạnh mẽ với phƣơng châm đem lại sự hài lòng cho khách hàng, Techcombank đã liên tục tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ đặc biệt của đội ngũ các bộ giao dịch khách hàng.

Quản trị công nghệ thông tin

Kế thừa nền tảng công nghệ cao của ngân hàng, năm 2011 tiếp tục là một năm thành công của mảng công nghệ trong việc xây dựng và triển khai các quy trình quản lý cơng nghệ cũng nhƣ quản lý rủi ro công nghệ. Việc xây dựng quy trình tập trung vào 2 mục tiêu: tăng nhận thức về rủi ro và an ninh thông tin và giảm dần các rủi ro hiện hữu để thực hiện mục tiêu này một loạt các hoạt động đã đƣợc hồn thành; nâng cao tính chun nghiệp hiệu quả và chất lƣợng dịch

vụ công nghệ thông qua việc xây dựng và đào tạo một loạt các quy trình hoạt động dựa vào các tiêu chuẩn, thực tiễn tốt nhất nhƣ ITIL, PRINCE2.

Phát triển mạng lưới

Năm 2011, mạng lƣới hoạt động của Techcombank phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Từ 187 điểm giao dịch năm 2010 đến cuối năm 2011 Techcombank đã khai trƣơng thêm 95 điểm giao dịch trong đó có 8 chi nhánh, 52 phịng giao dịch, 35 quỹ tiết kiệm đạt 85% kế hoạch giao tăng trên 50% số đơn vị so với cũng thời điểm năm 2010 nâng tổng số điểm giao dịch của Techcombank lên 282 thành viên (58 chi nhánh, 187 phòng giao dịch, 37 quỹ tiết kiệm). Có thể nói đây là một mảng đạt kết quả cao trong năm vừa qua, một hoạt động đầu tƣ có tính chất nền tảng quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển kinh doanh trong năm 2011 và các năm tiếp theo.

Đào tạo nhân sự

Năm 2011 dƣới sự định hƣớng của Hội đồng quản trị, Ban điều hành cùng với nhà tƣ vấn chiến lƣợc McKinsey, Techcombank đã xây dựng đƣợc “Chiến lƣợc nhân sự” cụ thể, rõ ràng, kế hoạch hành động cụ thể cho từng giao đoạn phù hợp. Năm 2011 tổng số lƣợng nhân viên là 6.960 ngƣời, tăng 38% so với năm 2010.

Hoạt động Marketing

Các hoạt động truyền thông thƣơng hiệu tập trung hỗ trợ các chƣơng trình bán lẻ (51% ngân sách). Hình ảnh ngân hàng đƣợc duy trì và phát huy bởi các chƣơng trình PR chuyên đề, tập trung vào việc xây dựng hình ảnh Techcombank chuyên nghiệp, bài bản, có chiến lƣợc phát triển dài hạn, bền vững, thơng qua các chƣơng trình PR chun sâu nhƣ chƣơng trình “Best bank 2011”, chƣơng trình kỷ niệm 17 năm thành lập.

Kiểm soát rủi ro

Cùng với việc mở rộng và phát triển kinh doanh, trong năm 2011 Techcombank cũng không ngừng chú ý nâng cao khả năng quản trị rủi ro, từng bƣớc hoàn thiện hệ thống quản lý, giám sát rủi ro chuyên sâu. Góp phần kiểm sốt nợ xấu ở 2,82% và nhóm 2 ở 6,82% vào thời điểm 31/12/2011.

Công tác quản trị rủi ro thị trƣờng trong năm 2011 đã hỗ trợ và giúp ban lãnh đạo ngân hàng điều hành hiệu quả trƣớc những biến động phức tạp của thị trƣờng, quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất đƣợc hiệu quản và an tồn. Cơng tác thẩm định vẫn tiếp tục đƣợc đẩy mạnh, hực hiện đánh giá lại tồn bộ danh mục tín dụng cho các định chế tài chính.

Các dự án hiện đại hóa cơng tác quản trị rủi ro, tiếp tục đƣợc Techcombank hoàn thiện và triển khai nhƣ hệ thống T- risk, ECM nhằm hỗ trợ tốt hơn cho cơng tác kiểm sốt rủi ro ngân hàng, dần tiển đến việc quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế.

Các công ty thành viên

Bên cạnh các hoạt động ngân hàng thƣơng mại truyền thống, Techcombank còn thành lập 03 công ty trực thuộc, bao gồm:

+ Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản – TechcomAMC + Công ty Quản lý Qũy Kỹ Thƣơng – TechcomCapital + Cơng ty chứng khốn Kỹ thƣơng – TechcomSecurities

2.2. Thực trạng cơng tác thẩm định tài chính dự án tại Techcombank

2.2.1. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Techcombank

Quy trình thẩm định DAĐT tại Techcombank đƣợc quy định theo thể lệ chung áp dụng cho tồn bộ hệ thống. Khách hàng có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn phải có yêu cầu vay vốn cùng luận chứng kinh tế kỹ thuật cho dự án sản xuất sử dụng vốn, đệ trình tại Ngân hàng để phân tích xem xét cho vay. DAĐT là đề xuất về nhu cầu vốn, cách thức sử dụng vốn, kết quả tƣơng ứng thu đƣợc

trong một khoảng thời gian nhất định. Do vậy, khi thẩm định cần căn cứ vào từng loại hình, ngành nghề kinh doanh cụ thể để xem xét.

Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ Thẩm định tín dụng Kiểm sốt thẩm định Tái thẩm định (nếu có) Phê duyệt Y Thơng báo tín dụng

Kiểm sốt trƣớc khi cấp TD, soạn và ký kết hợp

Giải ngân tiền vay

Lƣu hồ sơ tín dụng Kiểm sốt sau vay

Sơ đồ 2.1: Quy trình tổng quát thực hiện nghiệp vụ cho vay của Techcombank

Ta có thể tóm tắt một cách chi tiết quy trình thẩm định dự án tại Techcombank gồm 3 bƣớc sau:

Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của bộ hồ sơ pháp lý

+ Hồ sơ pháp lý

Bao gồm: Quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trƣởng, điều lệ tổ chức và hoạt động, quy chế tổ chức, nghị quyết của Hội đồng quản trị về việc giao quyền cho Giám đốc ký kết các tài liệu về vay vốn, thế chấp, cầm cố, giấy phép hoặc hạn ngạch xuất nhập khẩu.

+ Hồ sơ kinh tế

Bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tệ, thuyết minh báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.

+ Hồ sơ vay vốn

Bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn, dự án đề nghị vay vốn, hợp đồng kinh tế liên quan đến khoản vay.

+ Hồ sơ đảm bảo tiền vay

Thẩm định khách hàng vay vốn.

+ Địa vị pháp lý và tƣ cách của khách hàng vay vốn.

Việc thành lập, hoạt động kinh doanh và ngƣời đại diện cho doanh nghiệp có đúng pháp luật khơng, đánh giá uy tín, tƣ cách của lãnh đạo doanh nghiệp.

+ Lịch sử hình thành doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức, quản trị doanh nghiệp. Xem xét quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức, chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp, đo lƣờng hiệu quả hoạt động của các bộ phận này.

+ Phƣơng thức, tình tình hoạt động kinh doanh hiện tại, định hƣớng kinh doanh.

Lĩnh vực, sản phẩm kinh doanh của khách hàng, thị trƣờng đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp, nhà máy sản xuất - thiết bị - công nghệ, so sánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng về giá cả, chất lƣợng sản phẩm, cách thức và mức độ chiếm lĩnh thị trƣờng...

+ Tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Tổng hợp bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập, chi phí, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, mơ tả bản chất các tài sản và các nguồn vốn chính, đánh giá các khoản thu, hàng tồn kho của doanh nghiệp, đánh giá các khoản nợ và nợ chiếm dụng nhà cung cấp, đánh giá quy mô doanh thu, lợi nhuận, tốc độ tăng trƣởng, đánh giá các chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận và hiệu quả, đánh giá hiệu qua sử dụng tài sản của doanh nghiệp, đánh giá các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn và tỷ lệ địn bẩy, phân tích chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Quan hệ với các tổ chức tín dụng.

Đánh giá quan hệ với các tổ chức tín dụng khác, đánh giá quan hệ với Techcombank về thời gian giao dịch, mức độ uy tín, mức độ giao dịch hiện tại…

Thẩm định DAĐT

+ Xem xét, đánh giá sơ bộ các nội dung chính của dự án.

Bao gồm: mục tiêu đầu tƣ, sự cần thiết, cơ sở pháp lý, quy mô đầu tƣ, nguồn vốn và tiến độ triển khai dự án.

+ Phân tích thị trƣờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án.

Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án, mối quan hệ cung cầu của sản phẩm, thị trƣờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, phƣơng thức tiêu thụ và phân phối, đánh gí dự kiến khả năng tiêu thụ của dự án.

+ Đánh giá khả năng cung cấp nguyên liệu và các yếu tố đầu vào của dự án.

Các ngun liệu chính để phục vụ q trình sản xuất, các nhà cung cấp dự kiến và tính sẵn có của các nguồn ngun liệu cung cấp thay thế, chính sách nhập khẩu của nhà nƣớc trong trƣờng hợp nguyên liệu phải nhập khẩu, mức độ biến động giá của nguyên vật liệu.

+ Đánh giá, nhận xét các nội dung về phƣơng diện kỹ thuật.

Địa điểm xây dựng, quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án, công nghệ - thiết bị, quy mô và giải pháp xây dựng, các yếu tố về mơi trƣờng, xử lý chất thải, phịng cháy chữa cháy.

+ Thẩm định tổng vốn đầu tƣ và tính khả thi của phƣơng án vay vốn. Thẩm định tổng vốn đầu tƣ của dự án, xác định các nhu cầu vốn đầu tƣ theo tiến độ đầu tƣ của dự án, nguồn vốn đầu tƣ và chi phí của các nguồn vốn tham gia.

+ Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án

Q trình tính tốn hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu tƣ đƣợc chia thành 7 bƣớc:

Bước 1: Xác định mơ hình đầu vào, đầu ra của dự án

Tùy theo đặc điểm, loại hình và quy mơ của dự án, khi bắt tay vào tính tốn hiệu quả dự án, nhân viên thẩm định cần xác định mơ hình đầu vào, đầu ra phù hợp nhằm đảm bảo khi tính tốn phản ánh trung thực, chính xác hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w