4.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 03 năm sau khi Tổng Cơng ty đƣợc cổphần
4.2.3 Kế hoạch tài chính
Tổng cơng ty tập trung khai thác vốn từ các tổ chức tín dụng; Các cổ đơng chiến lƣợc, đối tác chiến lƣợc, khách hàng, các nhà cung cấp (ứng trƣớc tiền hàng, hàng đổi hàng)...Và huy động từ những nguồn nhàn rỗi hợp pháp khác, bảo đảm cân đối kịp thời, đủ vốn cho hoạt động SXKD và đầu tƣ phát triển từng thời kỳ. Thối vốn tiếp tại những cơng ty hiệu quả thấp để tập trung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Cơ cấu lại vốn đầu tƣ, tập trung vào đầu tƣ đổi mới cơng nghệ, đầu tƣ vào ngành nghề cĩ hiệu quả.
4.2.4. Giải pháp thực hiện kế hoạch kinh doanh:
Để thực hiện đƣợc các chỉ tiêu kế hoạch 03 năm 2016-2018 đã đề ra , Tổng cơng ty đƣa ra đồng bơ g̣các nhĩm giải pháp gồm :
Giải pháp về ngành nghề, thương hiệu và thị trường:
- Tập trung vào 03 ngành kinh doanh chính mà VINAPACO cĩ tiềm năng tăng trƣởng, khả năng cạnh tranh cao nhƣ: Sản xuất giấy in, giấy viết; Sản xuất giấy Tissue; Dăm mảnh xuất khẩu; đồng thời nghiên cứu phát triển thêm sản phẩm mới là giấy bao bì.
- Tăng cƣờng cơng tác quản lý chất lƣợng, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp với yêu cầu trong nƣớc và quốc tế. Cơng ty mẹ và các cơng ty con xây dựng chính sách chất lƣợng hợp lý, hiệu quả nhằm củng cố và nâng cao uy tín trên thị trƣờng, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Khơng ngừng hồn thiện, cải tiến nâng cao hiệu lực hệ thống quản lý chất lƣợng để điều hành cơng tác SXKD cĩ hiệu quả.
- Tăng cƣờng cơng tác tiếp thị, tìm kiếm thị trƣờng, tạo lập thêm thị trƣờng xuất khẩu; kịp thời điều chỉnh mặt hàng sản xuất và giá cả sản phầm cho phù hợp; nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trƣờng, tổ chức mạng lƣới tiêu thụ cĩ hiệu quả.
Giải pháp về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ:
- Tăng cƣờng tỷ lệ đổi mới cơng nghệ và áp dụng cơng nghệ mới thơng qua nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ trong nƣớc.
- Ứng dụng cơng nghệ xử lý nƣớc thải ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam, đặc biệt là cơng nghệ sinh học vào các dây chuyền sản xuất hiện nay.
- Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp cơng nghệ mới nhằm sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhất nguồn nguyên liệu giấy trong nƣớc, bao gồm cả nguồn nguyên liệu giấy tái sinh, nâng cao và tái tạo chất lƣợng xơ sợi tái sinh, nhằm nâng cao giá trị sử dụng của loại xơ sợ này.
- Nhanh chĩng tiếp cận với cơng nghệ mới của thế giới thì đối với các dự án đầu tƣ mới, vấn đề chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi phải luơn đƣợc coi trọng và là một phần khơng tách rời của dự án.
- Xây dựng vùng nguyên liệu cho sản xuất bột giấy cần tạo ra sản phẩm cĩ sức cạnh tranh, hạ giá thành để đảm bảo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Ứng dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ trong việc chọn giống, tạo ra giống cĩ năng suất cao, chu kỳ ngắn, phù hợp với điều kiện từng vùng sinh thái.
Giải pháp về tài chính, vốn
- Vốn đƣợc coi là một nhu cầu lớn và khĩ giải quyết đối với phát triển ngành cơng nghiệp giấy. Để cĩ đủ lƣợng vốn khoảng hơn 3.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2016-2020 để đầu tƣ xây dựng các nhà máy sản xuất giấy và đầu tƣ vùng nguyên liệu, Tổng cơng ty cần cĩ các giải pháp huy động vốn dƣới nhiều hình thức nhƣ:
+ Huy động vốn từ các tổ chức tài chính, tín dụng
+ Huy động vốn từ các đối tƣợng là cổ đơng hiện tại của Tổng cơng ty hoặc
các cổ đơng bên ngồi cĩ tiềm lực tài chính.
+ Huy động tối đa nguồn vốn trong dân, nhất là đối với vùng nguyên liệu giấy.
+ Thực hiện thối vốn tại một số cơng ty liên doanh, liên kết để thu hồi vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , sử dụng vốn linh hoạt , hiệu quả , tập trung và cĩ cơ chế kiểm sốt chăṭchẽ.
- Xây dựng vùng nguyên liệu phải đi trƣớc một bƣớc, khi vùng nguyên liệu cĩ
khả năng sẵn sàng cung cấp đƣợc trên 60% nhu cầu của nhà máy thì mới đầu tƣ xây dựng nhà máy.
Giải pháp về đầu tư
Đẩy nhanh hơn tốc độ thực hiện và giải ngân các dự án nhằm đƣa các thiết bị đầu tƣ đi vào sản xuất ổn định và khai thác các năng lực mới tăng thêm cho SXKD.
Giải pháp về quản trị doanh nghiệp:
*Tái cơ cấu mơ hình quản lý:
- Cơng ty mẹ xây dựng chiến lƣợc phát triển tổng thể để định hƣớng hoạt động của các cơng ty con và đơn vị phụ thuộc theo ngành nghề kinh doanh chính; Cơng
ty mẹ sẽ hỗ trợ và giám sát quy trình xây dựng, triển khai thực hiện chiến lƣợc tại các đơn vị thành viên.
- Cơng ty mẹ tiếp tục đầu tƣ hỗ trợ tài chính cho các cơng ty con hoạt động trong ngành nghề chính và cĩ hiệu quả; Thối vốn tại một số cơng ty liên doanh, liên kết trong ngành nghề chính nhƣng chƣa hiệu quả và cơng ty ngồi ngành.
*Tái cơ cấu mơ hình tổ chức, lao động:
- Sắp xếp, kiện tồn bộ máy quản lý, các phịng ban chức năng tinh gọn hơn. Tiếp tục tuyển dụng mới, đào tạo và đào tạo lại lực lƣợng lao động; lập quy hoạch đào tạo, bồi
dƣỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp. - Kiện tồn bộ máy tổ chức và nhân sự quản lý của các cơng ty thành viên đảm bảo tinh gọn, hiệu quả, đồng thời triển khai thực hiện các giải pháp để thúc đẩy và nâng cao năng suất lao động.
Giải pháp nâng cao năng suất lao động
- Kiện tồn lại cơ cấu tổ chức các tổ, đội sản xuất; đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ quản lý cho tổ trƣởng, đội trƣởng; sắp xếp lại dây chuyền sản xuất, loại bỏ những khâu và cơng đoạn thừa, bất hợp lý.
- Đầu tƣ mua sắm các trang thiết bị, dụng cụ sản xuất tiên tiến, hiện đại để tăng hiệu quả và năng suất lao động.
Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực:
- Tổng cơng ty nỗ lực để đảm bảo đội ngũ lãnh đạo đủ về lƣợng và đảm bảo sự kế thừa, liên tục trong tồn Tổng cơng ty. Đào tạo bổ sung và phát triển nguồn nhân lực cĩ năng lực mới, sẵn sàng cho một cơ cấu tổ chức mới trong tƣơng lai. - Hồn thiện cơ chế tuyển dụng, chế độ tiền lƣơng, đãi ngộ và phúc lợi đối với ngƣời lao động; Xây dựng, chuẩn hĩa cơng tác tuyển dụng, đào tạo nhân sự bằng việc hồn thiện hệ thống các quy định, quy chế về tuyển dụng nhân sự.
Giải pháp về quản trị rủi ro
- Xây dựng, ban hành, cập nhật sửa đổi bổ sung các quy chế quy định quản lý nội bộ, đảm bảo các hoạt động quản trị, điều hành cũng nhƣ tham mƣu thừa hành nhiệm vụ phải cơng khai, minh bạch. Cĩ sự phân cơng phân nhiệm rõ ràng trong lãnh đạo và các phịng ban trong hoạt động ngăn ngừa, kiểm sốt rủi ro.
- Kiện tồn và đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của cán bộ nhân viên nĩi chung và bộ phận trực tiếp kiểm sốt rủi ro nĩi riêng, nhƣ Ban kiểm sốt nội bộ.
- Đổi mới và nghiêm túc thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cũng nhƣ kiểm tra, kiểm sốt đối với các cơng ty con theo quy định của Chính phủ.
4.3 Các giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với Tổng cơng tygiấy Việt Nam giấy Việt Nam
Để đạt đƣợc các mục tiêu kế hoạch kinh doanh, đầu tƣ phát triển đã đề ra, Tổng cơng ty giấy Việt Nam phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp về tổ chức sản xuất với năng suất sản lƣợng cao, chất lƣợng sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, mở rộng và phát triển thị trƣờng tiêu thụ trong ngồi nƣớc nhƣ đa ƣ̃đềcâpg̣ ởphần trên…Một vấn đề rất quan trọng trong cơng tác quản lý tài chính là luơn luơn phải quan tâm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; viêcg̣ huy động tạo lập nguồn vốn kinh doanh kịp thời, phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh, yêu cầu của đầu tƣ phát triển, viêcg̣ quản lý tốt để với một đồng vốn bỏ ra luơn đƣợc bảo tồn và phát triển đem lại hiệu quả cao. Từ yêu cầu đĩ địi hỏi Tổng cơng ty phải thƣcg̣ hiêṇ các giải pháp để khơng ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trên các nơịdung cơ bản sau đây:
4.3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Làm tốt cơng tác đánh giá và phân loại tài sản cố định trong Tổng cơng ty.
Mọi tài sản cố định trong doanh nghiệp phải cĩ hồ sơ theo dõi, căn cứ mục đích sử dung mà phân loại tài sản cố định thành nhĩm nhà cửa, kho tàng, vật kiến trúc, máy mĩc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kính doanh, phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý, tài sản cố định vơ hình, tài sản cố định dùng ngồi mục đích sản xuất kinh doanh nhƣ tài sản phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phịng.v.v. Phân loại tốt giúp Tổng cơng ty nắm đƣợc cơ cấu các loại TSCĐ để cĩ phƣơng pháp quản lý phù hợp, cĩ biện pháp khai thác hiệu quả nguồn TSCĐ hiện cĩ, cĩ chính sách đầu tƣ hoặc cơ cấu lại tài sản hợp lý cĩ hiệu quả.
- Lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định phù hợp ngành nghề và đặc
điểm tài sản của Tổng cơng ty theo chế độ khấu hao quy định của Bộ Tài chính. Đối với tài sản cố định là máy mĩc thiết cơng nghệ ngành giấy, thiết bị phƣơng tiện vận tải khơng nhất thiết lựa chọn khấu hao nhanh để đảm bảo giá trị cịn lại trên sổ sách kế tốn phù hợp với tính khả dụng thực tế của tài sản, mặt khác đảm bảo tính đúng chi phí TSCĐ trong giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh giá trên thị trƣờng trong điều kiện tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa gặp nhiều khĩ khăn; Đối với tài sản đầu tƣ bằng nguồn vốn vay tín dụng thì khấu hao theo thời gian trả nợ để cĩ đủ nguồn trả nợ; đối với TSCĐ là thiết bị cơng nghệ, nghiên cứu thí nghiệm, phần mềm quản lý thì xác định khấu hao nhanh để tránh bị lạc hậu, giảm giá vơ hình và cĩ nguồn vốn để nhanh đổi mới thay thế TSCĐ tiên tiến.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư đổi mới TSCĐ đặc biệt đầu tƣ chiều sâu
để nâng cao tỷ trọng TSCĐ là máy mĩc thiết bị cơng nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm của ngành sản xuất chính là sản xuất giấy và bột giấy vì đây là hoạt động mang lại doanh thu và thu nhập tới trên 70% của Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty. Từ đĩ mới đáp ứng đƣợc nhu cầu chất lƣợng ngày càng cao của thị trƣờng; Việc đầu tƣ các dự án, mua sắm trang bị tài sản cần phải nghiên cứu đánh giá rất kỹ về thị trƣờng, về tính khả thi và hiệu quả của việc đầu tƣ để đảm bảo khả năng thu hồi vốn, hiệu quả đầu tƣ theo kế hoạch.
- Nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định phải đƣợc đầu tƣ nguồn vốn tài trợ
thƣờng xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu gồm quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ khấu hao cơ bản tài sản cố định, nguồn đầu tƣ xây dựng cơ bản và các nguồn vay tín dụng dài hạn để đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là ổn định và lâu dài; khơng đƣợc dùng nguồn vốn tài trợ tạm thời để đầu tƣ tài sản dài hạn để đảm tính ổn định và bền vững về tài chính. Các nguồn khấu hao TSCĐ tạm thời nhàn rỗi Tổng cơng ty chƣa cĩ nhu cầu đầu tƣ mua sắm thì linh hoạt sử dụng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh để khơng ngừng tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn hiện cĩ, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn phải vay các tổ chức cá nhân.
- Tăng năng suất, tăng sản lượng sản phẩm sản xuất, tăng chất lƣợng sản
phẩm cũng đồng nghĩa với việc tiết kiệm vốn cố định trong hoạt động kinh doanh, vì ta thấy chi phí sử dụng vốn cố định (chi phí khấu hao TSCĐ) là loại chi phí cố định, nếu sản xuất với sản lƣợng sản phẩm cao thì chi phí khấu hao TSCĐ tính trên một đơn vị sản phẩm giảm, ngƣợc lại nếu sản lƣợng sản phẩm ít hơn thì chi phí này trên đơn vị sản phẩm sẽ cao hơn. Mặt khác nếu sản phẩm tốt, giá cả hợp lý thì thời gian tiêu thụ sẽ nhanh hơn, đồng vốn quay vịng nhanh hơn, hiệu quả hơn. Vì vậy Tổng cơng ty cần quan tâm chỉ đạo cĩ biện pháp tăng năng suất lao động, tăng chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh, làm tốt cơng tác marketing để tăng khả năng bán hàng từ đĩ tăng hiệu quả kinh doanh nĩi chung và tăng hiệu quả sử dụng vốn nĩi riêng.
- Tổng cơng ty thường xuyên thực hiện các biện pháp để bảo tồn và phát triển
vốn cố định hạn chế những tổn thất về tài sản với một số biện pháp chủ yếu sau: + Thực hiện mua bảo hiểm đầy đủ để phịng ngừa khi những thiệt hại bất khả kháng xảy ra nhƣ thiên tai, hỏa hoạn…
+ Thực hiện tốt chế độ bảo dƣỡng sửa chữa TSCĐ, trong đĩ cần tăng cƣờng cơng tác bảo dƣỡng phịng ngừa để luơn duy trì máy mĩc thiết bị, TSCĐ trong tình trạng luơn hoạt động tốt, giảm tối đa thời gian ngừng sản xuất do hỏng hĩc máy mĩc thiết bị. Thực hiện tốt chế độ sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch để duy trì và tăng năng lực máy mĩc thiết bị, cần cân nhắc tính tốn hiệu quả kinh tế của sửa
chữa lớn và đầu tƣ mới TSCĐ để lựa chọn việc sửa chữa lớn hay là đầu tƣ mua mới cĩ hiệu quả hơn. Những chi phí sửa chữa theo kế hoạch Tổng cơng ty xem xét phân bổ vào chi phí kinh doanh trong thời gian khơng quá 3 năm để đảm bảo cho giá thành sản phẩm khơng tăng đột biến; trƣờng hợp sửa chữa lớn mang tính chất nâng cấp tài sản nhƣ cải tạo, xây lắp trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ nhằm nâng cao cơng suất, chất lƣợng, tăng tính năng tác dụng của TSCĐ thì Tổng cơng ty thực hiện tăng TSCĐ và thực hiện trích khấu hao phù hợp.
- Thường xuyên rà sốt thanh lý, nhượng bán những TSCĐ hư hỏng, những tài
sản cố định khơng cần dùng để thu hồi giá trị và cĩ kế hoạch đầu tƣ mua sắm hợp lý, việc dự trữ những tài sản chƣa cần dùng phải mức độ hợp lý nhất.
- Thường xuyên giáo dục, đào tạo cơng nhân viên nâng cao ý thức trách
nhiệm, nâng cao kiến thức để họ vận hành sử dụng tài sản một cách an tồn, hiệu quả và luơn cĩ tinh thần cao trong việc giữ gìn, bảo quản và khai thác tài sản của Tổng cơng ty hiệu quả nhất.
- Phân cấp quản lý tài sản rõ ràng, chặt chẽ cho các đơn vị thành viên, các đơn vị quản lý sử dụng tài sản để tăng cƣờng trách nhiệm và khuyến khích các đơn vị quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của đơn vị.
4.3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổngcơng ty giấy ViêṭNam. cơng ty giấy ViêṭNam.
Vốn lƣu đơngg̣ chiếm tỷtrongg̣ lớn trong tổng tài sản của Tổng cơng ty , nên viêcg̣ sƣ̉ dungg̣ vốn lƣu đơngg̣ cĩhiêụ quảhay khơng nĩcĩảnh hƣởng rất lớn đến hiêụ quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Do vâỵ vấn đềquan trongg̣ đăṭra với Tổng cơng ty phai đềra cac giai phap nhằm tăng cƣơng hiêụ qua sƣ dungg̣ vốn noi c hung
́̉
cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động nĩi riêng
hiêụ qua vốn lƣu đơngg̣ thi doanh nghepg̣ phai quan ly trên tất cac cac hinh thai biểu
́̉
hiêṇ cua vốn , ở trên tất cả các khâu của quá trình
́̉
hoạch nhu cầu vốn , khai thac nguồn vốn , sƣ dungg̣ vốn đểmua sắm dƣ g̣trƣ vâṭtƣ