CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Những nhân tố tác động đến dân số, nguồn lao động ở tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên
2.1. Những nhân tố tác động đến dân số, nguồn lao động ở tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên
tích tự nhiên tồn tỉnh là 3526,2 km2, dân số trung bình năm 2009 là 1127,4
nghìn người. Thái Nguyên là một tỉnh không lớn, chiếm 1,1% diện tích và 1,3% dân số cả nước.
Phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía đơng giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với thủ đơ Hà Nội. Thái Ngun có vị trí thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế Nội Bài 50km, cách trung tâm Hà Nội 80km, cách biên giới Trung Quốc 200km, cảng Hải Phòng 200km rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hố trong khu vực và ngồi tỉnh.
Thái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, giáo dục của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng Đơng Bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Việc giao lưu được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút. Đường QL 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao Bằng chạy qua thành phố Thái Nguyên; nối Thái Nguyên với Hà Nội, các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, các tỉnh khác trong cả nước và với quốc tế. Các QL 37, 1B, 279 cùng với hệ thống đường tỉnh lộ, huyện lộ là những mạch máu quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh. Tuyến đường sắt Hà Nội - Quán Triều là tuyến đường giao lưu quan trọng của vùng đồng bằng với khu công nghiệp Sông Công và thành phố Thái Nguyên. Thái Nguyên còn là nơi hội tụ nền văn