- Nâng cao trình độ dân trí tạo điều kiện tiền đề cơ sở về trình độ học vấn
3.2.4. Khai thác các lợi thế của tỉnh, tạo ra việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế
tăng trưởng kinh tế
Thái Ngun có 3 tiểu vùng: Vùng núi cao (phía Bắc ); vùng núi thấp - đồi cao (ở giữa ) và vùng gò đồi - trung tâm (phía Nam). Mỗi vùng có một thế mạnh khác nhau, việc phát huy thế mạnh của mỗi vùng nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên, sức lao động sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, tạo điều kiện phát triển kinh tế của tỉnh nhanh và vững chắc. Trong quá trình khai thác các tài nguyên và sức lao động của các vùng cần hết sức chú ý đến mối liên kết giữa các vùng với nhau để có thể bổ xung cho nhau phát triển kinh tế vùng toàn diện, đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao đời sống nhân dân, hạn chế khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa các tiểu vùng.
- Vùng núi cao: bao gồm các huyện Định Hóa, huyện Võ Nhai và rìa tây nam huyện Đại Từ có ưu thế phát triển cây chè, hồi,câu ăn quả, thâm canh cây lương thực, phát triển mạnh đàn trâu; bảo vệ - khoanh nuôi tái sinh - trồng rừng mới. Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác vật liệu xây dựng. Phát triển mơ hình nơng - lâm kết hợp theo hình thức vườn đồi. Xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt - về sinh mơi trường nông thôn, chế biến chè, khuyến nông khuyến lâm…
- Vùng núi thấp - đồi cao: bao gồm huyện Phú Lương, Đồng Hỷ và phần còn lại của huyện Đại Từ có thế mạnh phát triển cây lương thực, cây cơng nghiệp hàng hóa, trồng chè, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, đại gia súc, bảo vệ rừng trồng, rừng sản xuất và phòng hộ. Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng. Phát triển kinh tế trang trại, du lịch, xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn.
- Vùng gò đồi - trung tâm: bao gồm Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, huyện Phú Bình, huyện Phổ Yên: Đây là tiểu vùng năng động nhất của tỉnh, nơi hiện nay nhận trên 90% vốn đầu tư nước ngồi vào tỉnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thái Nguyên. Hướng phát triển chính của tiểu vùng là: Hình thành các khu cơng nghiệp, phát triển du lịch, dịch vụ, văn hóa thể thao, cây lương thực, cây thực phẩm hàng hóa, chăn ni bị thịt và bị sữa, lợn, gà cơng nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng phòng hộ, sản xuất; đầu tư hệ thống giao thông, thủy lợi, trạm kĩ thuật.