Kết quả khảo sát PCI tại tỉnhVĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB môi trường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 68)

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MƠITRƢỜNGTHUHÚTVỐNĐẦU TƢ

2.2.1. Kết quả khảo sát PCI tại tỉnhVĩnh Phúc

Từ ngày tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc luôn quan tâm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp đang hoạt động và thu hút doanh nghiệp ở nơi khác đến đầu tƣ tại tỉnh. Trong giai đoạn 2005-2009, tỉnh Vĩnh Phúc luôn đứng vị trí cao so với cả nƣớc về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nhƣng từ năm 2010 đến nay lại có sự sụt giảm mạnh, đặc biệt là trong năm 2012. Kết quả chỉ số PCI của tỉnh trong giai đoạn 2010 - 2012 của tỉnh đƣợc thể hiện ở bảng thống kê dƣới đây.

Bảng 2.4 : Các chỉ số thành phần của PCI Vĩnh Phúc, giai đoạn 2010 - 2012

TT

1 2 3

4 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nƣớc 5 6 7 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 8 9 10 [nguồn : www.pcivietnam.org]

Căn cứ những số liệu thống kê trên, PCI năm 2012 của tỉnh đa ̃giảm 26 bâcg̣ và 7,32 điểm so với năm 2011. Cụ thể nhƣ sau:

- Có 03 chỉ số thành phần đã cải thiện đƣợc vị trí và tăng điểm gồm: Chỉ số Chi phí gia nhập thị trƣờng xếp thứ 21/63, tăng 03 bậc và 0,33 điểm; Chỉ số Chi phí khơng chính thức xếp thứ 13/63, tăng 12 bậc và 0,1 điểm; Chỉ số Tiếp cận đất đai xếp thứ 53/63, tăng 04 bậc và 0,37 điểm.

- Có 02 chỉ số thành phần tăng điểm nhƣng giảm về vị trí xếp hạng: Chỉ số Đào tạo lao động tăng 0,74 điểm nhƣng xếp thứ 44/63, giảm 02 bậc; Chỉ số Hỗ trợ doanh nghiệp tăng 0,36 điểm nhƣng xếp thứ 33/63, giảm 06 bậc.

- Có 01 chỉ số thành phần: Chỉ số Thiết chế pháp lý giảm 1,98 điểm nhƣng tăng 02 bậc, xếp thứ 44/63.

thứ 23/63, giảm 06 bậc và 1,05 điểm; Chỉ số Tính năng động và tiên phong xếp thứ 58/63, giảm 49 bậc và 3,46 điểm.

Nhƣ vậy, trong chỉ số PCI năm 2012 của tỉnh có 05/09 chỉ số thành phần tăng điểm và 04/09 chỉ số giảm điểm. Nhƣng mức tăng không lớn để bù đắp cho mức giảm thể hiện ở việc số điểm và thứ hạng của các chỉ số có tỷ trọng lớn giảm mạnh trong khi những chỉ số tăng điểm, tăng bậc lại có mức tăng và tỷ trọng khơng lớn.

2.2.2. PCI trong các mối tƣơng quan và các xu hƣớng nhận định chung từ kết quả PCI tồn quốc

Kết quả phân tích chỉ số PCI của cả nƣớc trong những năm qua, đặc biệt là năm 2012 thể hiện một số điểm chung quan trọng nhƣ sau:

a) Mối tương quan giữa triển vọng tăng trưởng kinh tế và điểm số PCI:

Kết quả điều tra cho thấy doanh nghiệp trong nƣớc tỏ ra kém lạc quan hơn về triển vọng kinh doanh, cụ thể chỉ có 33% doanh nghiệp cho biết sẽ mở rộng quy mô kinh doanh trong năm 2013 và 2014 (mức thấp nhất kể từ khi VCCI tiến hành điều tra). Thông thƣờng mối quan hệ giữa số điểm PCI và tâm lý về triển vọng tăng trƣởng kinh tế của doanh nghiệp là cùng chiều.

b) Mối tương quan giữa cảm nhận của doanh nghiệp và điểm số PCI:

Điểm số PCI đã có sự sụt giảm mạnh so với năm 2011, từ 59,115 điểm xuống còn 56,2 điểm, số điểm thấp nhất kể từ năm 2009 (là năm quy chuẩn lại các tiêu chí đánh giá). Khơng có địa phƣơng nào đạt ngƣỡng 65 điểm dành cho tỉnh có chất lƣợng điều hành xuất sắc và đây là lần đầu tiên xảy ra kể từ khi công bố PCI. Nguyên nhân chính khiến kết quả PCI 2012 giảm mạnh nằm ở các chỉ tiêu do nhận định, đánh giá của doanh nghiệp hơn là các chỉ tiêu về số liệu thống kê (chẳng hạn nhƣ: tỷ lệ đất có quyền sử dụng đất, số lƣợng cuộc thanh, kiểm tra).

c) Xu hướng hội tụ về chất lượng điều hành trên toàn quốc:

Việc tăng điểm của các tỉnh có thứ hạng thấp trên bảng xếp hạng và giảm điểm ở các tỉnh đứng đầu đã tạo ra hiện tƣợng thu hẹp khoảng cách điểm số. Qua

phân tích của VCCI cho thấy các tỉnh trƣớc đây xếp hạng thấp đã áp dụng thực tiễn, kinh nghiệm tốt của các tỉnh dẫn đầu để cải thiện đƣợc vị trí. Đặc biệt là trong các lĩnh vực dễ thực hiện sau: Rút ngắn thời gian chờ cấp giấy phép kinh doanh và cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh; Giảm thời gian thực hiện thủ tục hành chính.

Các tỉnh trƣớc đây có xếp hạng cao nay lại đang lúng túng trong việc tìm ra giải pháp nâng cao chất lƣợng điều hành ở các lĩnh vực khó cải cách nhƣ chất lƣợng lao động, chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp,... sau khi đã tiến hành các biện cải cách dễ hơn nhƣ đã nêu trên. Điều này phản ánh đúng bối cảnh của một số địa phƣơng nhƣ Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Bình Dƣơng.

d)Mối liên hệ giữa hiệu quả kinh doanh và cảm nhận về chất lượng điều hành của hệ thống chính trị:

Quan sát của VCCI cho thấy doanh nghiệp sẽ có đánh giá tích cực chất lƣợng điều hành của địa phƣơng nếu họ đang làm ăn tốt và ngƣợc lại.

Những phân tích trên cho thấy rằng, trong điều tra PCI, cảm nhận về chất lƣợng điều hành và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có mối tƣơng quan chặt chẽ. Khi chất lƣợng điều hành kinh tế giảm sút đã tác động đến hiệu quả kinh doanh, làm tăng chi phí giao dịch, khiến việc mở rộng kinh doanh rủi ro hơn và cuối cùng là gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Mặt khác, khi tình hình kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp trở nên hồi nghi hơn về quyết định chính sách, thái độ của địa phƣơng và tỏ ra ít kiên nhẫn, tiêu cực hơn với các trở ngại gặp phải. Trong bối cảnh suy giảm kinh tế chung của thế giới và cả nƣớc, Vĩnh Phúc là một trong các địa phƣơng chịu ảnh hƣởng lớn nhất. Do đó kỳ vọng của các doanh nghiệp về cơng tác điều hành của các cấp, các ngành trong tỉnh là rất lớn và khắt khe hơn. Cho nên khi mà những mong muốn chƣa đáp ứng đƣợc theo kỳ vọng, doanh nghiệp sẽ có những đánh giá tiêu cực hơn.

Bảng 2.5 : Tổng hợp kết quả chỉ số PCI Vĩnh Phúc 2007-2012

Nguồn báo cáo nghiên cứu chính sách USAID/VNCI Số 17

Thực hiện những chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế, tỉnh Vĩnh Phúc đã đổi mới nhiều cơ chế, chính sách, thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh, bãi bỏ nhiều giấy phép, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là kinh tế tƣ nhân đã mang lại kết quả nhƣ hôm nay, tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một trong những tỉnh nằm trong tốp dẫn đầu về tăng trƣởng kinh tế. Trên cơ sở đánh giá cảm nhận của khu vực kinh tế tƣ nhân, kết quả điều tra của VNCI và VCCI cho thấy xếp hạng chỉ số PCI của tỉnh Vĩnh Phúc ở mức khá cao, các chỉ tiêu thành phần tƣơng đối cao. Năm 2006, Vĩnh Phúc xếp vị trí thứ 8/64 tỉnh, thành nằm trong nhóm điều hành “Tốt”. Năm 2008 Vĩnh Phúc xếp vị trí thứ 3/63 tỉnh, thành, nằm trong nhóm “Rất

Tốt”. Năm 2009, xếp vị trí 6/63 tỉnh, thành, nằm trong nhóm “Rất Tốt”. Năm

trở lại đây, vị trí xếp hạng của tỉnh Vĩnh Phúc đang bị giảm mạnh. Năm 2009 so với năm 2008, tỉnh bị giảm 3 bậc. Năm 2010 so với năm 2009, tỉnh bị giảm 9 bậc, từ nhóm tỉnh điều hành “Rất Tốt” chuyển sang nhóm tỉnh điều hành “Tốt”, chỉ có 4 chỉ số thành phần tăng điểm nhẹ , trong khi có tới 5 chỉ số thành phần giảm điểm . Năm 2011 so với năm 2010 giảm 2 bậc. PCI năm 2012 của tỉnh đa ̃giảm 26 bâcg̣ và 7,32 điểm so với năm 2011.

Bảng 2.6 : Tổng hợp kết quả chỉ số PCI 2005-2012 của tỉnh Vĩnh Phúc

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 [nguồn : www.pcivietnam.org]

Trong bảng xếp hạng về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh từ năm 2005 đến năm 2012 Vĩnh Phúc thƣờng đứng ở nhóm “Rất tốt” và “Tốt”. Năm 2007 đứng thứ 7/63 tỉnh với số điểm là 66,06; trong khi đó Bình Dƣơng và Đà Nẵng đứng ở hai vị trí đầu với điểm số lần lƣợt là 77,20 và 72,96. Năm 2008, Vĩnh Phúc tăng 4 bậc lên vị trí thứ 3/63 tỉnh, đứng vào nhóm “Rất tốt” với 69,06 điểm. Nhƣng đến năm 2009, Vĩnh Phúc đã tụt 3 bậc, xuống thứ 6 với 66,65 điểm, và Đà Nẵng và Bình Dƣơng vẫn nằm trong hai tỉnh có điểm số cao nhất (75,96 điểm và 74,01). Năm 2010, Vĩnh Phúc tiếp tục bị tụt 9 bậc, xuống thứ 15/63 tỉnh, với 61,73 điểm và Đà Nẵng vẫn là tỉnh dẫn đầu cả nƣớc với 69,77 điểm. Năm 2011,Vĩnh Phúc tiếp tục bị tụt 2 bậc, xuống thứ 17/63 tỉnh, với 62,57 điểm. Năm 20121,Vĩnh Phúc tiếp tục bị tụt 26 bậc, xuống thứ 43/63 tỉnh, với 55,15 điểm.

2.2.3. Quan điểm phân tích và đánh giá

Những thuận lợi về cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên chắc chắn đóng vai trị quan trọng đối với việc thu hút các nguồn đầu tƣ vào một địa phƣơng. Tuy nhiên nếu quá tập trung vào những yếu tố này chúng ta sẽ dễ bị lệch hƣớng, thực tế cho

thấy có những địa phƣơng mà ở đó điều kiện cơ sở hạ tầng khơng hồn tồn có ảnh hƣởng đến quyết định đầu tƣ của các nhà đầu tƣ. Hơn nữa, đối với hầu hết các tỉnh kém phát triển và gặp khó khăn về vốn nhƣ Vĩnh Phúc, việc cải thiện cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực giống nhƣ là một mơ ƣớc dài hạn hơn là một giải pháp trung hạn để có thể giúp giải bài tốn phát triển. Tập trung vào cải thiện mơi trƣờng pháp lý và chính sách nhằm thúc đẩy khu vực kinh tế tƣ nhân là một giải pháp khả thi hơn nhiều trong giai đoạn trƣớc mắt, cịn về lâu dài cũng có khả năng để nâng cao hiệu quả đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực.

Chỉ số PCI là kết quả đánh giá và xếp hạng các tỉnh dựa trên thái độ và ứng xử của chính quyền tỉnh đối với khu vực kinh tế tƣ nhân. Tất nhiên, có rất nhiều yếu tố khác ở địa phƣơng ảnh hƣởng đến dự định và cam kết đầu tƣ của doanh nghiệp nhƣ quy mô thị trƣờng, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và vị trí địa lý … Nhƣng những yếu tố truyền thống này, thƣờng không chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ thái độ và ứng xử hiện tại của chính quyền tỉnh đối với doanh nghiệp trong giai đoạn ngắn hoặc trung hạn. Và việc nghiên cứu của luận văn này sẽ đi sâu phân tích những nỗ lực của những tỉnh dù kém phát triển hơn và còn nhiều bất lợi về điều kiện truyền thống, nhƣng đang đặc biệt cố gắng cải thiện mơi trƣờng kinh doanh tại địa phƣơng mình.

2.2.4. Phân tích mơi trƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi thơng qua kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - PCI

2.2.4.1. Chi phí gia nhập thị trƣờng

Biểu đồ 2.2: Chi phí gia nhập thị trƣờng Vĩnh Phúc năm 2005- 2012

Chỉ số này đã liên tục tăng trong ba năm gần đây (2010 - 2012) từ thứ 32/63 năm 2010 nay lên thứ 21/63. Mức tăng lên nhờ tăng điểm các chỉ tiêu thành phần: Số doanh nghiệp phải chờ hơn một tháng để hoàn tất các thủ tục để bắt đầu hoạt động giảm với 12% theo khảo sát PCI và 11,6% theo khảo sát của Hội doanh nghiệp tỉnh (tăng 15 bậc, xếp thứ 24/63); số doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để hoàn tất các thủ tục để bắt đầu hoạt động giảm với 2% (tăng 14 bậc, xếp thứ 6/63)

Đồng thời, theo khảo sát của Hội doanh nghiệp tỉnh, có đến 64,4% doanh nghiệp đánh giá tốt thái độ làm việc của các các cơ quan có liên quan đến cơng tác cấp giấy đăng ký kinh doanh và giấy phép kinh doanh. Nhƣ vậy, có thể nói rằng thời gian thực hiện cơng tác đăng ký kinh doanh, cấp mã số thuế, khắc dấu, cấp giấy phép kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã duy trì đƣợc tính ổn định và có những cải thiện theo hƣớng tích cực thơng qua việc phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan có liên quan.

2.2.4.2. Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất

Biểu đồ 2.3 :Tiếp cận đất đai Vĩnh Phúc năm 2005- 2012

[nguồn : www.pcivietnam.org]

Chỉ số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất của tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2006 đến này có sự thay đổi khơng đáng kể, năm 2006 là 6,30 điểm, năm 2008 là 6,47 điểm và năm 2010 là 6,02 điểm. So sánh chỉ số này trong năm 2009 và năm 2010 thì điểm của chỉ số này đã bị giảm từ 6,93 điểm năm 2009 xuống 6,02 điểm năm 2010.

Mặc dù chỉ số này có tăng 04 bậc và 0,37 điểm so với năm 2011 nhƣng vẫn xếp hạng rất thấp (53/63) và chuyển biến chậm. Một số hạn chế đƣợc chỉ ra nhƣ sau:

a) Tỷ lệ diện tích đất trong tỉnh có GCNQSDĐ thấp (từ 76,29% với vị trí 40 năm 2011 xuống 69,58% với vị trí 47 năm 2012). Đây là chỉ số cứng theo số liệu

thống kê mà cơ quan khảo sát thu thập đƣợc. Để thấy đƣợc nguyên nhân của hạn chế này có thể căn cứ vào số liệu sau:

Tính đến hết tháng 3 năm 2013 trên địa bàn tỉnh có 482 dự án DDI cịn hiệu lực trong đó có 176 dự án chƣa đƣợc giao đất chiếm 36,5%. Trong đó đang BTGPMB là 120 dự án chiếm 21,2%; số dự án mới đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ và chƣa đƣợc phê duyệt địa điểm là 74 dự án, chiếm 15,3%. Từ đó có thể thấy rằng ngun nhân chính là do cơng tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn (phải thỏa thuận giá bồi thƣờng), đồng thời do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế nên các doanh nghiệp cũng khó khăn trong việc huy động tiền mặt để có thể chi trả tiền GPMB. Khảo sát của Hội doanh nghiệp tỉnh cũng cho thấy đa số doanh nghiệp (50,5%) phàn nàn về thủ tục đất đai còn phức tạp, phiền hà hoặc gặp các cản trở khác (nhƣ đất dịch vụ, khiếu nại của dân,... theo ý kiến tham gia của Sở Tài chính).

b) Khung giá đất của tỉnh chưa thay đổi theo hướng phù hợp với sự thay đổi của giá thị trường:

Số lƣợng doanh nghiệp đánh giá sự thay đổi khung giá đất của tỉnh phù hợp với sự thay đổi giá trị trƣờng ngày càng thấp (từ 80,7% với vị trí thứ 06 năm 2010 xuống 61,29% với trí thứ 45 năm 2011 và 60,58% với vị trí 53 năm 2012). Việc suy giảm nhƣ trên chủ yếu do chính sách hạn chế tăng giá đất hàng năm và hạn chế việc tồn tại cơ chế 02 giá trong cơng tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh.

2.2.4.3. Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin

Chỉ số này xếp thứ 59/63, giảm 48 bậc và 1.98 điểm so với năm 2011. Một số hạn chế đƣợc chỉ ra nhƣ sau:

a) Tính minh bạch của các tài liệu quy hoạch, kế hoạch (giảm 47 bậc, xếp thứ 58/63) và Độ mở trang web của tỉnh (giảm 44 bậc, xếp thứ 59/63) được đánh giá thấp:

Biểu đồ 2.4: Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin ở Vĩnh Phúc năm 2005- 2012

[nguồn : www.pcivietnam.org]

Số điểm và xếp hạng thấp ở chỉ tiêu thành phần này do doanh nghiệp đánh giá việc tiếp cận các loại tài liệu quy hoạch, kế hoạch của tỉnh là tƣơng đối khó khăn. Đây là đánh giá hồn tồn phù hợp với khảo sát của Hội doanh nghiệp tỉnh khi mà tỷ lệ số doanh nghiệp cho rằng dễ dàng tiếp cận đƣợc các tài liệu trên nhƣ sau: ngân sách (26,2%), các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (29,1%), các văn bản pháp quy của Trung ƣơng (34,3%), hƣớng dẫn của các Bộ ngành (39,6%), kế hoạch về các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cơ sở hạ tầng mới (13,2%), dự án đầu tƣ của trung ƣơng (15,5%), các bản đồ và các quy hoạch sử dụng đất (11,3%), biểu mẫu thủ tục hành chính (29,4%), chính sách ƣu đãi đầu tƣ (12,5%).

Trong bối cảnh CNTT ngày càng phát triển và đƣợc ƣu tiên sử dụng thì việc đăng tải các trang tài liệu trên trên các công thông tin điện tử là rất quan trọng để doanh nghiệp có thể tự tra cứu, tránh phải đi lại xin tài liệu ở các cơ quan nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB môi trường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w