ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT MÔI TRƢỜNGTHUHÚTVỐNĐẦU TƢ TRỰC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB môi trường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 92)

2.3.1. Đánh giá chung

Sau khi Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đƣợc ban hành và sửa đổi, bổ sung cùng với các Nghị định chi tiết thi hành có những ƣu đãi khuyến khích các dự án đầu tƣ vào KCN; cùng với môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật từng bƣớc đƣợc cải thiện, cải cách hành chính đƣợc đẩy mạnh, chính sách thu hút đầu tƣ của tỉnh đƣợc vận dụng linh hoạt với những ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣ hấp dẫn... Là nhân tố quan trọng thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến đầu tƣ tại tỉnh, vì vậy giai đoạn này, số dự án và số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào địa bàn tỉnh tăng dần qua các năm. Năm 2005, Vĩnh Phúc đƣợc xếp thứ 5 về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trong tổng số 42 tỉnh thành, xếp thứ 8 về kết quả thu hút đầu tƣ trong cả nƣớc.

Giai đoạn này, trên địa bàn tỉnh thu hút đƣợc 63 dự án FDI, với tổng vốn đầu tƣ 713,6 triệu USD (trong đó vốn đầu tƣ cấp mới là 253,4 triệu USD, vốn tăng là 460,2 triệu USD). Vốn thực hiện của các dự án FDI đạt 260,4 triệu USD, chiếm 36,5% vốn đăng ký.

Giai đoạn 2006-2010:

Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đã xác định “tập trung phát triển công

cao, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, tăng thu ngân sách và kích thích các ngành dịch vụ, nông nghiệp phát triển, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trên địa bàn”.

Đây là giai đoạn nền kinh tế nƣớc ta đã hội nhập sâu hơn với kinh tế thế giới, thị trƣờng đƣợc mở rộng, các chính sách kinh tế theo hƣớng minh bạch và thơng thống hơn cho các Nhà đầu tƣ phát triển. Luật đầu tƣ và Luật doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực thi hành cùng với các Nghị định quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ đã tạo khung pháp lý thơng thống, minh bạch cho hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, trong đó phân cấp mạnh cho UBND cấp tỉnh và Ban quản lý Khu công nghiệp, cấp Giấy Chứng nhận đầu tƣ (GCNĐT) cũng nhƣ quản lý hoạt động đầu tƣ và giảm bớt những dự án phải trình Thủ tƣớng Chính phủ. Đây là một chủ trƣơng thực hiện cải cách hành chính trong quản lý kinh tế, đã tạo điều kiện thuận lợi để UBND tỉnh và Ban quản lý các Khu công nghiệp thực hiện đƣợc trách nhiệm quản lý hoạt động đầu tƣ trên địa bàn.

Trên địa bàn tỉnh, cơ sở hạ tầng, môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh đƣợc cải thiện, cơng tác cải cách hành chính tiếp tục đƣợc quan tâm thực hiện, đặc biệt là việc đơn giản hoá các thủ tục hành chính trong cấp GCNĐT, đăng ký mã số thuế, khắc dấu… Chính sách thu hút đầu tƣ của tỉnh tiếp tục đƣợc quan tâm (Nghị quyết số 19 và 20 của HĐND tỉnh năm 2008 về hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng thiết yếu và hỗ trợ thu nhập cho nhân dân các địa phƣơng mất đất làm cơng nghiệp; chính sách đất dịch vụ).

Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay, giai đoạn 2006-2010 có tốc độ thu hút các dự án FDI nhanh nhất so với các giai đoạn trƣớc và sau đó, bình qn mỗi năm thu hút khoảng hơn 20 dự án đầu tƣ. Tổng số dự án FDI thu hút trong giai đoạn 2006-2010 (tính cả khu vực Mê Linh đến 31/7/2008) là 106 dự án, tổng vốn đầu tƣ 2.055,8 triệu USD. Riêng năm 2006 thu hút đƣợc 25 dự án, năm 2007: 30 dự án và năm 2008: 33 dự án. Các dự án thu hút trong gian đoạn này chủ yếu tập trung ở các nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, đã thu hút đƣợc các dự án lớn: dự án sản xuất điện thoại di động và xây dựng hạ tầng KCN Bình Xuyên II (300 triệu USD) của Tập đoàn Foxconn, dự án sản xuất máy tính xách tay và xây dựng hạ tầng KCN

Bá Thiện (576,5 triệu USD) của Tập đoàn Compal, dự án sản xuất xe máy PIAGIO (45 triệu USD),.. Nhiều dự án đi vào hoạt động và mở rộng sản xuất, đã tạo ra nhiều sản phẩm mới, giá trị sản xuất công nghiệp tăng thêm, đặc biệt là các sản phẩm ô tô, xe máy, vật liệu xây dựng, sản phẩm công nghệ cao nhƣ: cảm biến hình ảnh cho điện thoại di động và màn hình tinh thể lỏng,… do vậy mức tăng bình quân của các chỉ tiêu đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đạt cao.Vốn thực hiện: của các dự án FDI đạt 647,3 triệu USD, chiếm 31,5% vốn đăng ký.

Giai đoạn 2011-10/2013

Giai đoạn này, tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc có nhiều biến động, lạm phát gia tăng, giá cả thị trƣờng, nguyên phụ liệu đầu vào tăng cao, lãi suất cho vay của các ngân hàng vẫn còn ở mức cao, giá thuê lại đất có hạ tầng trong khu cơng nghiệp cao hơn các tỉnh trong khu vực nên đã có tác động trực tiếp đến hoạt động thu hút đầu tƣ và sản xuất kinh doanh của các dự án.

Cùng với việc đánh giá tổng kết những tiến bộ nhất định sau 25 năm về thu hút và sử dụng FDI, Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 1617/CT-TTg ngày 19/9/2011 và Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 về nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng vốn FDI, bao gồm những nội dung nhƣ sau: Sửa đổi chính sách ƣu đãi đầu tƣ; điều chỉnh một số nguyên tắc quản lý và phân cấp đầu tƣ; đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tƣ; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tƣ v.v. Cụ thể là, Nghị quyết 103 cũng đã đề ra giải pháp chủ yếu, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách; đẩy mạnh thu hút vốn FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, các vấn đề về lao động, khoa học cơng nghệ, đất đai v.v. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại những bất cập trong hoạt động FDI không đƣợc khắc phục kịp thời, có trƣờng hợp cịn phát sinh những bất cập mới. Điển hình là việc thực hiện các nội dung của Chỉ thị 1617 về việc tăng cƣờng thực hiện và chấn chỉnh công tác quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với nhiều nội dung quan trọng đƣợc triển khai còn chậm. Hay nhƣ, nội dung nâng cao chất lƣợng công tác thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ theo nguyên tắc tuân thủ quy hoạch, quy trình thủ tục đã đƣợc nhắc đi nhắc lại trong nhiều văn bản khác nhau; việc xây dựng đề án ngăn ngừa và hạn chế

tình trạng chuyển giá của các doanh nghiệp FDI; cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành và địa phƣơng trong quản lý hoạt động FDI, theo yêu cầu Chỉ thị 1617/CT- TTg vẫn chƣa hồn thành. Qua đó, có thể thấy, tỷ lệ thực hiện các chủ trƣơng Chính phủ đề ra của các Bộ, UBND tỉnh Vĩnh Phúc chƣa cao hoặc thực hiện chậm so với hạn phải hồn thành.

Trong điều kiện khó khăn khách quan là rất lớn, nhƣng đến tháng 6/2013 với sự nỗ lực của các ngành các cấp, tỉnh đã thu hút đƣợc 10 dự án FDI, với tổng vốn đầu tƣ 151,44 triệu USD (trong đó cấp mới 48,48 triệu USD và tăng vốn 102,96 triệu USD). Vốn thực hiện giai đoạn này đạt 215,47 triệu USD, chủ yếu là do các dự án đầu tƣ từ các giai đoạn trƣớc mở rộng sản xuất: Honda, HJC, Piaggio, Jahwa, Micro Shine, Japfa Comfeed...

2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế

2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan

Mức độ am hiểu pháp luật, các quy định của nhà nƣớc của cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh còn hạn chế dẫn đến việc thực hiện các quy định hồ sơ do các cơ quan nhà nƣớc hƣớng dẫn chƣa thực sự chuyên nghiệp, trong khi đó cơ chế chính sách của Nhà nƣớc liên tục thay đổi, một số quy định theo hƣớng ngày càng thắt chặt và nhiều quy trình, thủ tục hơn.

Nhận thức của doanh nghiệp đƣợc lấy thông tin về chỉ số PCI chƣa phản ánh hết thực chất năng lực cạnh tranh của địa phƣơng. Tính đại diện, ý thức trả lời của một số ít doanh nghiệp cịn chƣa thực sự khách quan. Ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế dẫn đến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên dẫn đến tâm lý tiêu cực hơn khi trả lời các câu hỏi khảo sát PCI.

2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan

Nhận thức của các cấp, các ngành và cộng đồng doanh nghiệp chƣa đầy đủ về nội dung, mục đích, ý nghĩa của việc cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Trong nhiều năm liền, chỉ số PCI của tỉnh ln đƣợc xếp hạng cao nên hệ thống chính trị, chính quyền trong tỉnh có biểu hiện chủ quan, bằng lịng với chính mình, thiếu những quyết tâm mạnh mẽ trong

việc cải thiện, nâng cao, trong khi đó địi hịi của doanh nghiệp, nhân dân về chất lƣợng điều hành của tỉnh ngày càng cao hơn trƣớc đây.

Chƣa xây dựng đƣợc một chƣơng trình, kế hoạch và giải pháp hành động tổng thể, cũng nhƣ công tác kiểm tra, đánh giá việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh của tỉnh. Nhiều cơ quan, đơn vị vẫn còn coi nhẹ chỉ số cạnh tranh PCI, chƣa xây dựng kế hoạch thực hiện liên quan đến các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc của cơ quan mình.

Tính tiên phong, năng động của lãnh đạo các ngành, các cấp còn chƣa cao, chƣa đồng bộ từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở. Lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đặc biệt là

ở cấp huyện và cấp xã chƣa quyết liệt trong cơng tác chỉ đạo và điều hành, cịn có những biểu hiện sợ trách nhiệm, thiếu quyết đốn, gây kéo dài thời gian khi xử lý cơng việc đƣợc giao. Chất lƣợng, tinh thần trách nhiệm, sự linh hoạt của đội ngũ cán bộ, công chức cịn chƣa cao, nhất là trong cơng thác tham mƣu, đề xuất giải quyết những cơng việc phức tạp; cịn có những tiêu cực trong giải quyết công việc cho ngƣời dân và doanh nghiệp. Việc chấp hành kỷ cƣơng quản lý nhà nƣớc ở một số cơ quan, tổ chức còn chƣa nghiêm túc. Đây đƣợc xác định là nguyên nhân trọng yếu, nguồn gốc của việc sụt giảm chỉ số PCI.

Cơng tác cải cách hành chính vẫn cịn bất cập, nhất là việc xây dựng các hồ sơ, tài liệu, biểu mẫu hƣớng dẫn thực hiện thủ tục hành chính chƣa đƣợc thực hiện tốt. Chế độ báo cáo, giám sát thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao của cơ quan, đơn vị còn nhiều hạn chế, không kịp thời.

Tỉnh mới tập trung vào công tác thu hút đầu tƣ, đăng ký đầu tƣ, đăng ký doanh nghiệp mà chƣa chú trọng vào việc hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tƣ sau cấp phép. Các dịch vụ phát triển doanh nghiệp còn chậm phát triển. Chất lƣợng đào tạo lao động và giới thiệu việc làm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày một cao của doanh nghiệp.

Việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, công khai các văn bản, các cơ chế, chính sách của tỉnh vẫn cịn nhiều bất cập, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và thiếu sự kiểm tra, đôn đốc thƣờng xuyên. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của tỉnh chƣa đồng bộ, việc ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý công việc và triển khai ứng dụng các dịch vụ cơng trực tuyến cịn hạn chế.

Cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn và phức tạp; các cấp, các ngành chƣa quyết liệt trong việc đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ, đặc biệt ở cấp huyện; việc xác định giá đất cịn có bất cập, giá đã đƣợc điều chỉnh giảm nhƣng vẫn cịn cao so với khả năng tài chính hiện tại của doanh nghiệp và giá thị trƣờng bất động sản.

Công tác thanh tra, kiểm tra của các ngành, các cấp chƣa có sự tập trung, cịn dàn trải dẫn đến có nhiều doanh nghiệp phải mất thời gian tiếp và làm việc, gây ra phản ứng không tốt của trong cộng đồng doanh nghiệp.

Tóm tắt chƣơng 2

Nhờ những chính sách đúng, giải pháp đồng bộ, từ năm 2000 - 2013, kinh tế Vĩnh Phúc đã có bƣớc chuyển vƣợt bậc và tồn diện. Tốc độ tăng trƣởng của tỉnh bình qn từ 1997- tháng 6/2013 ln ở mức cao, bình qn 17,2%/năm.

Tính đến tháng 6 /2013, trên địa bàn tỉnh có 634 dự án thực hiện thủ tục đầu tƣ qua Ban còn hiệu lực, gồm 117 dự án FDI với tổng vốn đầu tƣ 2.455,90 triệu USD và 517 dự án DDI với tổng vốn đầu tƣ 25.534,09 tỷ đồng

Trên cơ sở phân tích thực trạng mơi trƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi của tỉnh Vĩnh Phúc, qua phân tích các nhân tố thể chế theo quan điểm PCI cho thấy một số vẫn đề lớn cần chú ý hồn thiện trong mơi trƣờng thu hút đầu tƣ nhất là thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Vĩnh Phúc. Cụ thể.

Thứ nhất là vấn đề đất đai. Cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn và phức tạp; các cấp, các ngành chƣa quyết liệt trong việc đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ, đặc biệt ở cấp huyện; việc xác định giá đất cịn có bất cập, giá đã đƣợc điều chỉnh giảm nhƣng vẫn còn cao so với khả năng tài chính hiện tại của doanh nghiệp và giá thị trƣờng bất động sản.

Thứ hai là vấn đề minh bạch và tiếp nhận thông tin cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, công khai các văn bản, các cơ chế, chính sách của tỉnh vẫn còn nhiều bất cập, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và thiếu sự kiểm tra, đôn đốc thƣờng xuyên.

Thứ ba là vấn đề nguồn lao động Chất lƣợng đào tạo lao động và giới thiệu việc làm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày một cao của doanh nghiệp. Đặc biệt số cán bộ lành nghề, các kỹ sƣ phục vụ cho cơng nghệ cao cịn thiếu rất nhiều.

Thứ tƣ là vấn đề tính tiên phong, năng động của lãnh đạo các ngành, các cấp còn chƣa cao, chƣa đồng bộ từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở. Lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đặc biệt là ở cấp huyện và cấp xã chƣa quyết liệt trong công tác chỉ đạo và điều hành, cịn có những biểu hiện sợ trách nhiệm, thiếu quyết đốn, gây kéo dài thời gian khi xử lý cơng việc đƣợc giao.

Thứ năm là vấn đề thủ tục hành chính. Cơng tác cải cách hành chính vẫn cịn bất cập, nhất là việc xây dựng các hồ sơ, tài liệu, biểu mẫu hƣớng dẫn thực hiện thủ

tục hành chính chƣa đƣợc thực hiện tốt. Chế độ báo cáo, giám sát thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao của cơ quan, đơn vị cịn nhiều hạn chế, khơng kịp thời ảnh hƣởng đến hoạt động thu hút nguồn vốn FDI. Vì vậy trong thời gian tới tỉnh Vĩnh Phúc cần quan tâm nhiều hơn nữa đến các công tác cải cách thủ tục hành chính, qua đó để hỗ trợ tốt nhất cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi.

Tóm lại, để khắc phục những hạn chế nêu trên và đẩy mạnh hơi nữa hoạt động thu hút vốn đầu tƣ FDI vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới, ngoài việc cải thiện các nhân tố hạ tầng cứng và các nhân tố hạ tầng mền thì đơi ngũ nhà lãnh đạo của tỉnh cần phải năng động và sáng tạo nhiều hơn trong công tác quản lý đặc biệt là công tác quản lý thu hút vốn đầu tƣ.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI

Ở TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2013-2020

3.1. CĂN CỨ CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1. Mục tiêu

Cách đây hơn 10 năm, Vĩnh Phúc đƣợc biết đến là địa phƣơng mới thành lập, kinh tế- xã hội (KT-XH) cịn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với quyết tâm xây dựng Vĩnh Phúc trở thành một trong những tỉnh giàu có, đến nay Vĩnh Phúc đã trở thành “hiện tƣợng mới” trong phát triển KT-XH và là “điểm sáng” trong thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Và hiện nay, Vĩnh Phúc đang đặt mục tiêu phấn đấu để có đủ những yếu tố cơ bản của một tỉnh công nghiệp vào năm 2015 và trở thành thành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB môi trường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w