Trong khâu chuẩn bị đầu t-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện đông anh TP hà nội (Trang 62)

Để thực hiện một dự án phải thông qua rất nhiều cơng đoạn, tạo ra những kễ hở gây ra tình trạng thất thốt và lãng phí vốn đầu t- xây dựng cơ bản .

 Thứ nhất: xuất phát từ công tác kế hoạch hoá đầu t- của Huyện cịn nhiều yếu kém, khơng thể hiện rõ ràng việc bố trí trình tự -u tiên của các dự án, đôi khi kế hoạch hố đầu t- khơng sát với nhu cầu thực tế của cơ sở gây ra tình trạng chạy vốn, hiện t-ợng này xảy ra khơng ít. Các chủ đầu t-phải tìm cách xin đ-ợc quyết định đầu t-, và đ-ợc ghi vào kế hoạch đầu t-, chính vì vậy khâu này góp một phần khơng nhỏ gây ra tình trạng thất thốt và lãng phí nguồn vốn đầu t- xây dựng cơ bản.

 Thứ hai: trong công tác thẩm định dự án. Để thực hiện quá trình đầu t- thì chủ đầu t- phải thuê các tổ chức t- vấn, lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi, báo cáo đầu t- , xin giấy phep xây dựng. Việc lập thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán trong thực tế thực tế th-ờng cao hơn định mức của Nhà

nớc quy định. Nhng để lọt đợc các “cửa ải” khâu thẩm định thì các chủ đầu t- tìm mọi cách để v-ợt qua.

 Thứ ba: trong cơng tác đấu thầu.

Đấu thầu là q trình lựa chọn nhà thầu để đáp ứng yêu cầu của bên mời thầu. Do đặc điểm của hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản rất phức tạp, nên mối quan hệ giữa chủ đầu t- và nhà thầu đ-ợc thực hiện d-ới hai hình thức đấu thầu và chỉ định thầu.

- Hình thức chỉ định thầu: đây là việc chủ đầu t- trực tiếp lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu cơ bản của gói thầu để th-ơng thảo hợp đồng. Nh-vậy trong khâu chỉ định thầu, thì cơ quan có thẩm quyền hoặc chủ đầu t- chỉ định ai? Phải chăng là những ng-ời đem lại lợi ích cho chủ đầu t-. Chủ thầu nào đem laị lợi ích cho ng-ời có thẩm quyền chỉ định thầu thì sẽ đ-ợc làm chủ thầu của cơng trình, hiện t-ợng này diễn ra phổ biến chứ không phải là cá biệt.

- Trong cơng tác đấu thầu: do trình độ chun mơn và nhận thức ch-a đồng bộ và các điều kiện để thực hiện đấu thầu, nên chất l-ợng thầu còn thấp. Mặt khác cơng tác kiểm tra kiểm sốt, quản lý cơng tác đấu thầu còn thiếu nên nhiều tr-ờng hợp đấu thầu chỉ là mua bán thầu. Mục đích của đấu thầu là tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà thầu (bên B) với nhau để hạ giá

thành sản phẩm, nâng cao chất l-ợng, tránh sự làm rối làm ẩu... Từ đó sẽ hạn chế đ-ợc sự móc ngoặc thơng đồng khơng có lợi cho bên A, tức Nhà n-ớc. Nh-ng trên thực tế hình thức này bị biến dạng, tạo ra nhiều kẽ hở gây ra thất thốt và lãng phí vốn đầu t- xây dựng cơ bản. Hiện t-ợng này thể hiện d-ới hai góc độ sau:

+ Sự móc ngoặc, sự thông đồng của chủ đầu t- với một nhà thầu nào đó.

+ Sự móc ngoặc của các nhà thầu với nhau để ép giá chủ đầu t- . Hai hình thức này biến cuộc đấu thầu chỉ là hình thức để đ- ợc các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận ra quyết định thực hiện đầu t- mà thơi ch-khơng mang lại hiệu quả gì từ cơng tác đấu thầu 2.4.4. Trong q trình thực hiện đầu t-

Trong thi cơng xây dựng cơng trình: th-ờng trong thi cơng đều sai lệch so với thiết kế (sai lệch này là tiêu cực) hoặc do thiết kế cao hơn dự toán. điều này diễn ra rất phổ biến.

2.4.5. Trong khâu t- vấn giám sát

Hiện t-ợng móc ngoặc giữa nhà t- vấn và nhà thầu làm không đúng theo thiết kế. đây cũng là một khâu gây thát thoát vốn trong đầu t- XDCB. 2.4.6. Trong khâu nghiệm thu và thanh quyết tốn cơng trình xây dựng cơ

bản. Đây là khâu cuối cùng của công cuộc đầu t-, những tiêu cực trong khâu này nh- nghiệm thu và quyết tốn khơng phản ánh đúng hiện thực về giá cả, chủng loại nguyên vật liệu... Tất cả những tiêu cực gây thất thốt và lãng phí nguồn vốn đầu t- XDCB làm cho hiệu quả đầu t- thấp. Do vậy, vấn đề đặt ra cho mọi ngành mọi cấp ra đ-ợc để khắc phục tình trạng này

2.5. Kết luận về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vựcđầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh 2.5.1. Ưu đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh 2.5.1. Ưu đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đơng Anh 2.5.1. Ưu

điểm

Trong q trình nghiên cứu, khảo sát thực tiện hoạt động sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh ta nhận thấy một số -u điểm cơ bản sau đây:

- Về công tác quy hoạch đầu t- xây dựng cơ bản: B-ớc đầu đã có những chuyển biến đáng ghi nhận. Công tác quy hoạch đ-ợc giao cho một bộ phận chuyên trách đó là Ban Quản lý và quy hoạch trực thuộc UBND huyện. Đã

khắc phục đ-ợc tình trạng quy hoạch sai mục đích, quy hoạch treo. Các dự án sau khi quy hoạch đ-ợc đ-a ra nhiều ph-ơng án và đ-ợc thẩm định một cách kỹ l-ỡng tr-ớc khi triển khaic thực hiện.

- Về công tác quản lý đất đai và giải phóng mặt bằng: Thực hiện quyết định số 1393/QĐ-UB ngày 27/12/2004 của UBND huyện Đông Anh về việc giao chỉ tiêu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005 và thông báo số 02/TB-UB ngày 04/01/2005 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất ao v-ờn liền kề khu vực nông thôn năm 2005 cho các xã trên địa bàn Huyện, tính đến ngày 15/6/2005 tồn Huyện đã cấp đ-ợc 1.587 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 27,8% kế hoạch.

Đến nay các xã, thị trấn đã căn bản hồn thành cơng tác kiểm kê đất đai theo quyết định số 8269/QĐ-UB ngày 26/11/2004 của UBND thành phố Hà Nội. Kiểm tra, xử lý dứt điểm về quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn Huyện. Đã hồn tất hồ sơ trình và đã đ-ợc UBND Thành phố phê duyệt tại Quyết định số 2614/QĐ-UB về việc thu hồi 6.813 m2 đất nhỏ, lẻ trong khu dân c- để thí điểm tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, tạo nguồn thu cho đầu t- phát triển xây dựng hạ tầng cơ sở. Đã tập trung chỉ đạo việc hồn thành giải phóng mặt bằng 5/18 dự án với tổng diện tích thu hồi là 12,6 ha, việc giải phóng mặt bằng các dự án khác đang đ-ợc tiếp tục triển khai theo quy trình. Nhìn chung, cơng tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn Huyện đã đ-ợc tiến hànhd một cách nhanh chóng, quyết liện nh-ng hợp lịng dân, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản.

- Về công tác thực hiện các cơng trình đầu t-: Hầu hết các cơng trình đầu t- đều đ-ợc giao cho các nhà thầu có đủ năng lực thơng qua đấu giá cơng khai. Xố bỏ tình trạng chỉ định thầu đối với một số ít các nhà đầu t- nh-tr-ớc đây. Một số cơng trình đã và đang đ-ợc thi cơng đúng tiến độ và đảm bảo chất l-ợng cao nh- đoạn đ-ơng từ Câud Đuống đến trung tâm thị trấn Đông Anh, nhà văn hố Huyện, Trung tâm y tế Huyện Đơng Anh ....

2.5.2. Hạn chế

Mặc dù đã đạt đ-ợc những thành quả nhất định về sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản, song bên cạnh đó cịn tồn tại nhiều hạn chế. Những hạn chế, cụ thể là:

- Khâu quy hoạch còn nhiều bất cập. Hoạt động quy hoạch ở Đơng Anh nói riêng và trong tồn quốc nói chung vẫn rơi vào tình trạng: mang tính phong trào; thiếu tầm nhìn, khơng v-ợt khỏi cái cũ và cịn thiếu tính kỷ luật. Rõ ràng, việc quy hoạch đ-ợc tiến hành ở hầu hết các cấp từ cấp Huyện đến cấp ph-ờng, xã nh-ng hiệu quả quy hoạch lại ch-a thật cao. Cơng tác quy hoạch cịn thiếu tầm nhìn, một số cơng trình khi xây dựng xong đ-a vào sử dụng một thời gian đã bộc lộ những khuyết điểm về mặt quy hoạch. Một số cơng trình khi quy hoạch là thế nh-ng khi thi cơng do vì nể nang hoặc do một lý do nào đó lại thực hiện sai quy hoạch...

- Cịn nhiều lãng phí trong khâu sử dụng vốn. Trong những năm qua, có rất nhiều cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, khu công nghiệp trên địa bàn Huyện đ-ợc đầu t- xây dựng chủ yếu bằng nguồn vốn Nhà n-ớc (chiếm trên 50%). Từ đó tạo cơ sở để thu hút đầu t- của các nhà đầu t- bằng nguồn vốn khác ở trong và ngoài n-ớc, tạo động lực tốt cho kinh tế Đông Anh phát triển. Tuy nhiên, việc đầu t- xây dựng các công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách trong những năm qua trên địa bàn Huyện còn nhiều tồn tại, dẫn đến hiệu quả đầu t- của các dự án sử dụng vốn ngân sách thấp.

Chẳng hạn nh- nhà máy xây xong khơng có ngun liệu để sản xuất, chợ xây xong khơng có ng-ời đến họp, nhà máy n-ớc xây xong khơng có mạng đ-ờng ống phân phối đến các hộ tiêu thụ... Một số cơng trình xây dựng xong khơng đ-ợc nghiệm thu, phải sửa chữa hoặc thậm trí phải phá đi làm lại, tiến độ thi công chậm chủ yếu do lỗi về khảo sát xây dựng, thiết kế thi công và giám sát thi công xây dựng, năng lực của ban quản lý dự án cịn nhiều bất cập. Có cơng trình khảo sát, thiết kế, lựa trọn nhà thầu xong khi b-ớc vào thi cơng phải thay đổi cả vị trí tuyến cơng trình làm cho cơng trình bị kéo dài tiến độ, tăng chi phí. Có cơng trình mới đ-a vào khai thác sử dụng một thời gian, thậm trí ch-a thi ccơng xong đã hỏng, nhiều cơng trình khơng đạt đ-ợc tuổi

thọ nh- mục tiêu của dự án đề ra và đ-ơng nhiên là hiệu quả của các cơng trình đầu t- này bị giảm, thậm trí hiệu quả kinh tế khơng có.

- Nhiều dự án khi quyết toán đều v-ợt mức đầu t- đ-ợc duyệt do các quy định về lập và quản lý chi phí đầu t- xây dựng cịn nhiều phức tạp, nhiều thủ tục r-ờm rà, thiếu tính chuyên nghiệp; thiết kế phải sửa đổi, bổ sung nhiều trong q trình thi cơng, trong khi trách nhiệm quản lý chi phí của các chủ thể tham gia hoạt động ch-a thật rõ, hiệu quả quản lý chi phí ch-a cao, đặc biệt đối với các cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà n-ớc; Ch-a tạo ra việc bình đẳng trong việc định giá xây dựng giữa cơ quan chức năng của Nhà n-ớc với chủ đầu t-, chủ đầu t- với nhà thầu xây dựng.

- Hệ thống các cơng cụ quản lý chi phí đầu t- xây dựng nh- các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật, hệ thống các định mức xây dựng, hệ thống giá xây dựng ... thiếu về số l-ợng, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu thực tế thi công và sự phát triển của công nghệ xây dựng; ch-a thực hiện tốt việc kiểm soát chi phí xây dựng; thiếu cơ chế quản lý, kiểm tra và giám sát một cách có hiệu quả chi phí đầu t-xây dựng cơng trình; ý thức chấp hành kỷ c-ơng, kỷ luật thanh tra kiểm tra của nhiều cơ quan chức năng của Huyện còn thiếu nghiêm túc, ch-a làm hết trách nhiệm.

- Trách nhiệm, nghĩa vụ và chế tài xử lý các vi phạm về quản lý chi phí đối với các chủ thể tham gia hoạt động dầu t- xây dựng cơ bản còn thiếu cụ thể, minh bạch; năng lực của cán bộ tham gia quản lý chi phí đầu t- xây dựng cịn hạn chế, ch-a có kinh nghiệm, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của kinh tế thị tr-ờng và hội nhập quốc tế.

2.5.3. Nguyên nhân

Bất kỳ một vấn đề gì cũng có nguyên nhân của nó. Việc nghiên cứu, khảo sát để tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế sẽ có ý nghĩa quyết định trong việc đề suất những giải pháp khắc phục những hạn chế đó. Giống nh-một vị bác sĩ, muốn chữa đ-ợc bệnh một cách hiệu quả thì điều tr-ớc tiên là ông ta phải hiểu đ-ợc căn nguyên của căn bệnh đó là gì để có những toa thuốc hợp lý. Nắm đ-ợc nguyên nhân là đã giải quyết đ-ợc một nửa của vấn đề. Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của việc tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến

hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đơng Anh cịn thấp, thơng qua việc nghiên cứu, khảo sát thực tiễn hoạt động sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh v-c đầu t- XDCB trên địa bàn huyện Đơng Anh, tác giả nhận thấy có một số nguyên nhân cơ bản sau đây:

-Thứ nhất, công tác quản lý đầu t- ở các ngành, các cấp còn nhiều yếu kém, bất cập đ-ợc biểu hiện rõ nét ở bốn giác độ khác nhau: (1) Tinh thần trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, cơ chế, chính sách đã đ-ợc ban hành về công tác quản lý đầu t-xây dựng cơ bản ch-a cao. Tình trạng bng lỏng trong quản lý, thiếu kỷ c-ơng, kỷ luật trong lĩnh vực đầu t- đã dẫn đến những sai sót trong quản lý kế hoạch đầu t- và quá trình đầu t- xây dựng. Các khâu từ xác định chủ tr- ơng, xây dựng dự án, thẩm định dự án, ra quyết định đầu t-, thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán cho đến khâu triển khai thực hiện, giám sát thi công, theo dõi cấp phát, thanh quyết toán ch-a chặt chẽ. (2) Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ quản lý đầu t- và xây dựng cịn kém, thậm trí cịn lợi dụng những kẽ hở của cơ chế chính sách, lợi dụng chức quyền, vị trí cơng tác để trục lợi bất chính, sự thất thốt vốn đầu t- cịn nhiều gắn liền với tình trạng tham nhũng hiện nay. (3) Cơ chế chính sách liên quan đến quản lý đầu t- và xây dựng ch-a đầy đủ, thiếu đồng bộ, lại th-ờng xuyên thay đổi đã gây sự bị động, lúng túng trong quá trình xây dựng và điều hành kế hoạch đầu t-. (4) Năng lực các tổ chức t- vấn lập dự án và thiết kế kỹ thuật thấp, năng lực quản lý của các chủ đầu t-, ban quản lý dự án còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm, tổ chức thẩm định cịn mang tính hình thức, hành chính, quyết định đầu t- khi ch-a có đầy đủ căn cứ để xác định tính khả thi và hiệu quả các dự án đầu t-, công tác giám sát ch-a chặt chẽ, ch-a trung thực, dễ dãi trong kiểm tra, nghiệm thu làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng cơng trình.

- Thứ hai, Chất l-ợng cơng tác quy hoạch ch-a cao, ch-a đủ căn cứ khoa học để làm cơ sở cho kế hoạch đầu t- phát triển, dẫn đến tình trạng phải điều chỉnh quy hoạch nhiều lần gây lãng phí thời gian và tiền của. Các quy hoạch thiếu gắn kết với nhau, ch-a dựa vào nhu cầu thị tr-ờng. Trong khi đó, chính quyền Huyện nói riêng và Nhà n-ớc nói chung lại thiếu cơng cụ, chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện đông anh TP hà nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w